Bài 6: Tính chất của phép cộng các số nguyên

Sách Giáo Khoa

Chiếc diều của bạn Sơn bay ở độ cao 7m (so với mặt đất). Sau một lúc, độ cao của chiếc diều tăng thêm 3 m, rồi sau đó giảm đi 4 mét. Hỏi chiếc diều ở độ cao bao nhiêu mét (so với mặt đất) sau hai lần thay đổi độ cao ?

Tuyết Nhi Melody
18 tháng 5 2017 lúc 23:26

Sau 2 lần thay đổi , chiếc diều bay ở độ cao :

7 + 3 - 4 = 6 ( m )

Bình luận (0)
Nam Nguyễn
19 tháng 5 2017 lúc 20:18

Giải:

- Sau khi thay đổi độ cao lần 1, chiếc diều của bạn Sơn đạt được đến độ cao: 7 + 3 = 10 (m so với mặt đất).

- Sau khi thay đổi độ cao lần 2, chiếc diều của bạn Sơn đạt được đến độ cao: 10 - 4 = 6 (m so với mặt đất).

Đ/s: 6 m so với mặt đất.

* Lưu ý: Ta cũng có thể tính gộp 2 lần thay đổi độ cao của chiếc diều như sau:

- Sau 2 lần thay đổi độ cao, chiếc diều của bạn Sơn đạt được đến độ cao: 7 + 3 - 4 = 6 (m so với mặt đất).

Đ/s: 6 m so với mặt đất.

Bình luận (0)
Võ Thiết Hải Đăng
9 tháng 4 2018 lúc 19:50

Sau 2 lần thay đổi , chiếc diều bay ở độ cao :

7 + 3 - 4 = 6 ( m )

ĐS : 6 (m)

Bình luận (0)
Hải Đăng
2 tháng 5 2018 lúc 8:27

Sau 2 lần thay đổi , chiếc diều bay ở độ cao :

7 + 3 - 4 = 6 ( m )

ĐS : 6 (m)

haha

Bình luận (0)
nguyen minh hung
6 tháng 12 2018 lúc 19:59

chiếc diều ở độ cao sau 2 lần thay đổi độ cao là

7+(3-4)=6(m)

vậy chiếc diều có độ cao sau 2 lần thay đổi là 6 (m)

Bình luận (0)
MẪN CAO TRIỆU
1 tháng 12 2021 lúc 21:01

Sau khi chiếc diều tăng thêm 3m thì chiếc diều của Sơn so với mặt đất là :

  7 + 3 = 10 (m)

Sau đó lại giảm đi 4m thì điều của Sơn so với mặt đất là :

  10 - 4 = 6 (m)

Vậy sau hai lần chiếc diều của Sơn có độ cao là 6m...!

Chúc học tốt và logic càng cao :))))

Bình luận (0)

Các câu hỏi tương tự
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Lưu Gia Phúc
Xem chi tiết
Huynh Trang
Xem chi tiết
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
hà hoàng hải
Xem chi tiết
Tran tien Dung
Xem chi tiết
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Trần Nhật Anh
Xem chi tiết
nguyenngocthienbao Lớp61
Xem chi tiết