Văn bản ngữ văn 7

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Vân Hằng Cao

Chỉ ra và phân tích tác dụnh của biện pháp tu từ trong đoạn văn sau 

     Mưa xuân .Không phải mưa.Đó là sự bâng khuâng gieo hạt xuống mạt đất nồng ấm ,mặt đất lúc nào cũng phập phồng như muốn thở dài vì bồi hồi ,xốn xang...Hoa xoan rắc nhớ nhung xuống cỏ non ướt đẫm.Đồi đất đỏ lấm tấm một thảm hoa chẩu trắng.

      

Vân Hằng Cao
24 tháng 3 2016 lúc 17:04

chỉ cần  MB +KB thôi nhaaa!!!ngaingung Thank you.

 

Đào Anh Nguyễn
24 tháng 3 2016 lúc 20:08

Biện pháp: so sánh, nhân hóa 

Tăng sức gợi hình gợi cảm, làm cho ta thấy mùa xuân là thứ gì đó rất gần gũi và quen thuộc.

Selina Moon
25 tháng 3 2016 lúc 1:54
+ Biện pháp tu từ:Nhân hóa: mưa xuân bâng khuâng gieo hạt; mặt đất phập phồng, bổi hổi, xốn xang; hoa xoan nhớ nhung.So sánh: mặt đất như muốn thở dài.- Phân tích:+ Mưa được cảm nhận như là sự bâng khuâng gieo hạt, những hạt mưa xuân từ bầu trời xuống mặt đất một cách nhẹ nhàng, đem đến cho đất trời một sự nồng ấm. + Mặt đất đón mưa được cảm nhận trong cái phập phồng, chờ đợi. Có lẽ sự chờ đón đó rất lâu rồi nên mặt đất thở dài, xốn xang, bổi hổi.+ Hoa xoan rụng được cảm nhận như cây đang rắc nhớ nhung.

Þ Một loạt từ láy nói về tâm trạng, cảm xúc con người kết hợp biện pháp tu từ so sánh, nhân hóa để diễn tả cảnh vật, thiên nhiên đất trời lúc mưa xuân: làn mưa xuân nhẹ, mỏng, đáng yêu, đem đến hơi thở, sự sống cho thiên nhiên đất trời của mùa xuân. Mưa xuân được cảm nhận hết sức tinh tế qua tâm hồn nhạy cảm và tình yêu thiên nhiên của nhà văn Vũ Tú Nam.

(viết thành đoạn văn ngắn trình báy)

Trần Thị Cẩm ly
25 tháng 3 2016 lúc 11:04

bài này mk lm oy

 


Các câu hỏi tương tự
Trần Trang
Xem chi tiết
Min Suga
Xem chi tiết
Harry Huyền
Xem chi tiết
Cuồng Sơn Tùng M-tp
Xem chi tiết
Cao Thi Phuong Ly
Xem chi tiết
Hoàng thị hà
Xem chi tiết
Roxie
Xem chi tiết
Erik Puka
Xem chi tiết
Tuổi Học Trò
Xem chi tiết