Bài 1. Điện tích. Định luật Cu-lông

Hoàng Hạnh
Chỉ mình bài này với ạ Hai quả cầu nhỏ điện tích dương q1,q2 treo bằng 2 sợi dây mảnh cách điện cùng chiều dài vào cùng một điểm. Khi hệ cân bằng thì 2 quả cầu cách nhau r. Sau đó cho chúng tiếp xúc với nhau rồi buông ra, để chúng cân bằng thì 2 quả cầu cách nhau r'. Giá trị nhỏ nhất của r' là A.r'=r B.r'=r
Hoàng Tử Hà
31 tháng 12 2020 lúc 14:05

Na ná bài hôm nay tui thi luôn :v

\(F=\dfrac{kq_1q_2}{r^2}\)

Sau khi tiếp xúc, điện tích 2 quả cầu bằng nhau: \(q=\dfrac{\left(q_1+q_2\right)}{2}\Rightarrow F'=\dfrac{k\left(\dfrac{q_1+q_2}{2}\right)^2}{r'^2}=\dfrac{k\left(q_1+q_2\right)^2}{4r'^2}\)

Gọi alpha là góc hợp bởi dây với phương thẳng đứng lúc chưa tiếp xúc, alpha rất nhỏ=> \(\tan\alpha=\sin\alpha=\dfrac{r}{2l}\) \(\Rightarrow r=2l.\tan\alpha\)

\(\tan\alpha=\dfrac{F}{P}\Rightarrow\tan\alpha=\dfrac{kq_1q_2}{r^2.P}=\dfrac{kq_1q_2}{\tan^2\alpha.4l^2.P}\Rightarrow\tan^3\alpha=\dfrac{kq_1q_2}{4l^2.P}\)

Gọi alpha phẩy là góc hợp bởi dây với phương thẳng đứng sau khi tiếp xúc

\(\Rightarrow r'=2l\tan\alpha'\Rightarrow\tan^3\alpha'=\dfrac{k\left(\dfrac{q_1+q_2}{2}\right)^2}{4l^2.P}\)

\(\Rightarrow\dfrac{\tan^3\alpha}{\tan^3\alpha'}=\dfrac{\dfrac{kq_1q_2}{4l^2.P}}{\dfrac{k\left(\dfrac{q_1+q_2}{2}\right)^2}{4l^2.P}}=\dfrac{4q_1q_2}{\left(q_1+q_2\right)^2}\)

Ta luôn có \(\left(q_1+q_2\right)^2\ge4q_1q_2\Rightarrow"="\Leftrightarrow q_1=q_2\Leftrightarrow\alpha=\alpha'\Leftrightarrow r'=r\)

 

Bình luận (0)

Các câu hỏi tương tự
Nguyễn Linh Chi
Xem chi tiết
Bình Trần Thị
Xem chi tiết
Nguyễn Văn Tài
Xem chi tiết
Bình Trần Thị
Xem chi tiết
Bình Trần Thị
Xem chi tiết
Bình Trần Thị
Xem chi tiết
Bình Trần Thị
Xem chi tiết
Bình Trần Thị
Xem chi tiết
Bình Trần Thị
Xem chi tiết