Trích mỗi lọ 1 ít làm mẫu thử
Cho quỳ tím vào từng lọ
+Lọ nào làm quỳ hóa đỏ là HCl
+Lọ nào làm quỳ hóa xanh là NaOH
+2 lọ còn lại không làm quỳ chuyển màu là MgSO4 và BaCl2
Cho NaOH vừa mới nhận vào 2 dd không làm đổi màu quỳ tím
+Lọ nào xuất hiện kết tủa là MgSO4
PTHH: MgSO4 + 2NaOH\(\rightarrow\)Mg(OH)2 + Na2SO4
=> Lọ còn lại không phản ứng là BaCl2
-Trích mẫu thử và đánh số thứ tự:
+ Dd làm quỳ tím hóa đỏ là HCl
+ Dd làm quỳ tím hóa xanh là NaOH
+ Dd ko lm đổi màu quỳ tím là MgSO4 và BaCl2
-Cho vào dd MgSO4 và BaCl2 một vài ml dd NaOH, dd nào có kết tủa trắng là MgSO4, ko tạo kết tủa là BaCl2
PTHH. MgSO4 + 2NaOH -> Mg(OH)2 + Na2SO4
- nhỏ các dd trên lên giấy quỳ :
+ quỳ tím hóa đỏ -> HCl
+ quỳ tím hóa xanh -> NaOH
+ quỳ tím không đổi màu -> MgSO4 ; BaCl2 (nhóm I)
- cho các chất ở nhóm I vào dd NaOH :
+ kết tủa trắng -> MgSO4
MgSO4 + 2NaOH -> Na2SO4\(\downarrow\) + Mg(OH)2
+ không hiện tượng -> BaCl2
- Cho quỳ tím vào từng dung dịch trên. Nếu:
+ Quỳ tím chuyển xanh thì chất cho tác dụng là NaOH
+ Quỳ tím chuyển đỏ thì chất cho tác dụng là HCl
+ Quỳ tím không chuyển màu thì chất cho tác dụng là MgSO4 và BaCl2 (nhóm 1)
- Lấy ở mỗi dung dịch trong nhóm 1 khoảng 1ml cho vào hai ống nghiệm riêng biệt. Sau đó nhỏ từ từ 1 vài giọt Na2SO4 vào trong hai ống nghiệm. Nếu xuất hiện kết tủa trắng thì dung dịch cho tác dụng là BaCl2. Không phản ứng là MgSO4. Vì:
BaCl2 + Na2SO4 → BaSO4↓ + 2NaCl
trích mẫu thử
cho vào mỗi mẫu thử 1 mẩu quỳ tím
+ mẫu thử làm quỳ tím chuyển sang màu đỏ là HCl
+ mẫu thử làm quỳ tím chuyển sang màu xanh là NaOH
+ mẫu thử không làm quỳ tím đổi màu là MgSO4 và BaCl2
để phân biệt MgSO4 và BaCl2 ta nhỏ vào 2 mẫu thử vài giọt NaOH vừ nhận biết được
+ mẫu thử phản ứng tạo kết tủa là MgSO4
MgSO4+ 2NaOH\(\rightarrow\) Mg(OH)2\(\downarrow\)+ Na2SO4
+ mẫu thử không phản ứng là BaCl2