Câu 1: Vai trò của chất khoáng là:
A. Cung cấp năng lượng B. Chuyển hóa thành chất khác
C. Tăng khả năng đề kháng D. Tái tạo các tế bào đã chết
Câu 2: Chất nào có chức năng cấu tạo hồng cầu:
A.Canxi B. Photpho C. Iốt D. Sắt
Câu 3: Thiếu chất đạm trầm trọng trẻ em sẽ bị bệnh gì?
A. Tim mạch B. Huyết áp C. Suy dinh dưỡng D. Béo phì
Câu 4: Em hãy chọn một loại thực phẩm trong các thực phẩm sau đây để thay thế cơm
A. Thịt bò B. Đậu que C. Bơ D. Bún
Câu 5: các loại thực phẩm cung cấp nhiều chất bột đường là:
A. Gạo, rau, nhãn, cá... B. Cà chua, cua, sò, tôm,...
C. Vừng, lạc, phô mai,... D. Khoai lang, gạo, mía,...
1.Nêu nguồn cung cấp, chức năng dinh dưỡng của chất đạm và chất đường bột.
2.Thế nào là nhiễm trùng, nhiễm độc thực phẩm. Nêu các biện pháp phòng tránh nhiễm
3.Nêu các nguyên nhân gây ngộ độc thức ăn
1.Chọn ý đúng:
Bữa ăn hợp lí sẽ đảm bảo cung cấp đầy đủ cho cơ thể :
A. Năng lượng và chất dinh dưỡng B. Năng lượng
C. Chất dinh dưỡng D. Chất đạm, chất béo đường bột
2.Điền vào chỗ chấm
a. Dầu cá có nhiều Vitamin ...... và vitamin D
b. Nên chọn đủ thực phẩm của ................... cần thiết cho cơ thể trong 1 ngày
c. Không nên chắt bỏ nước cơm vì sẽ mất ..............
d. Muối chua là cách làm thực phẩm .................trong 1 thời gian cần thiết
Câu 1: Chất nào cần thiết cho việc tái tạo các tế bào đã chết?
A.Chất đạm C.Chất béo
B.Chất đường bột D.Chất khoáng và vitamin
Câu 2: Chất khoáng có nhiều trong thực phẩm nào?
A.Kem, sữa, kẹo C.Gạo
B.Rau quả tươi D.Cá, tôm, cua, ốc
Giúp mình trả lời những câu hỏi này nha. Đề này mình thi á nha. Cảm ơn nhiều
I/ PHẦN TRẮC NGHIỆM: Hãy chọn câu hỏi đúng nhất
Câu 1 : Chức năng dinh dưỡng của nhóm sinh tố A, D:
A. Ngừa bệnh động kinh C. Ngừa bệnh còi xương, bệnh quáng gà
B. Ngừa bệnh hoạt huyết D. Ngừa bệnh thiếu máu
Câu 2: Khi thay thế thức ăn lẫn nhau, để thành phần và giá trị dinh dưỡng trong khẩu phần ăn không bị thay đổi cần chú ý:
A. Mua thức ăn các bữa như nhau C. Mua một loại thức ăn
B. Thay thế thức ăn trong cùng một nhóm D. Mua nhiều chất đạm
Câu 3: Chất dinh dưỡng nào có vai trò giúp cho sự phát triển của xương, hoạt động của cơ bắp, tổ chức hệ thần kinh, cấu tạo hồng cầu và sự chuyển hóa cơ thế?
A. Chất đường bột B. Chất đạm C. Chất béo D. Chất khoáng
Câu 4: Chức năng dinh dưỡng của nhóm vitamin C, B6:
A. Ngừa bệnh phù thũng, bệnh động kinh
B. Ngừa bệnh thiếu máu, bệnh quáng gà
C. Ngừa bệnh hoại huyết, bệnh động kinh
D. Ngừa bệnh còi xương, bệnh thiếu máu.
Câu 5: Rau xanh, dưa hấu, bí đỏ, cam,… thuộc nhóm thức ăn:
A. Nhóm giàu chất đường bột
B. Nhóm giàu chất đạm
C. Nhóm giàu chất béo
D. Nhóm giàu vitamin, chất khoáng
Câu 6: Thế nào là nhiễm trùng thực phẩm?
A. Là sự xâm nhập của chất độc vào thực phẩm.
B. Là bản thân thức ăn có sẵn chất độc.
C. Là sự xâm nhập của vi khuẩn có hại vào thực phẩm.
D. Cả A và C đúng
Câu 7: Khi ăn phải một món ăn bị nhiễm trùng hoặc nhiễm độc sẽ dẫn đến:
A. Đau răng
B. Ngộ độc thức ăn
C. Rối loạn tiêu hóa
D. Rối loạn tiêu hóa và ngộ độc thức ăn.
Câu 8: Nhiệt độ từ 00 C – 370 C là:
A. Nhiệt độ vi khuẩn không thể sinh nở nhưng cũng không chết.
B. Nhiệt độ an toàn trong nấu nướng.
C. Nhiệt độ vi khuẩn bị tiêu diệt.
D. Nhiệt độ vi khuẩn có thể sinh nở mau chóng.
Câu 9: Chất dinh dưỡng nào có vai trò giúp hệ thần kinh, hệ tiêu hóa, hệ tuần hoàn, xương, da,… hoạt động bình thường; tăng sức đề kháng của cơ thể, giúp cơ thể phát triển tốt?
A. Chất đường bột B.Chất béo C.Vitamin D. Chất đạm
Câu 10: Chất dinh dưỡng nào cần thiết cho việc tái tạo các tế bào đã chết?
A. Chất khoáng B. Chất béo C.Vitamin D. Chất đạm
Câu 11: Tác hại của bệnh béo phì:
A. Mất thoải mái trong cuộc sống.
B. Giảm hiệu suất lao động.
C. Kém lanh lợi
D. Cả 3 ý trên đều đúng.
Câu 12: Nếu ăn thừa chất đạm:
A. Làm cơ thể béo phệ C. ảnh hưởng xấu đến sức khoẻ
B. Cơ thể khoẻ mạnh D. Gây bệnh béo phì, huyết áp cao, bệnh tim mạch
Câu 13: Khẩu phần ăn hằng ngày thiếu chất béo cơ thể sẽ:
A. Thiếu năng lượng và vitamin, cơ thể ốm yếu, dễ bị mệt, đói.
B. Dễ bị đói, mệt, cơ thể ốm yếu.
C. Trẻ sẽ bị bệnh suy dinh dưỡng
D. Trẻ dễ bị mắc bệnh nhiễm khuẩn
Câu 14: Trẻ dễ bị mắc bệnh nhiễm khuẩn và trí tuệ kém phát triển nếu trong khẩu phần ăn thiếu chất gì?
A. Chất đạm B. Chất đường bột C. Chất béo D. Chất xơ
Câu 15: Lượng trái cây cần thiết cho một học sinh trong 1 ngày:
A. 1 quả cảm
B. 2 múi bưởi
C. 1 miếng đủ đủ
D. Cả A, B, C đều đúng.
C1 : vai trò sinh tố A ?
C2: Vitamin nào dễ tan trong nước nhất ?
C3 : cơ thể thiếu máu do thiếu vitamin gi ?
C4 : tại sao phải làm chín thực phẩm ?
C5 : Biện pháp bảo quản thực phẩm để chất dinh dưỡng không bị mất trong quá trình chế biến ?
Nêu chức năng dinh dưỡng của chất béo?
a)Là dung môi hoà tan các vitamin
b)Chuyển hóa một số vitamin cần thiết cho cơ thể
c)Tăng sức đề kháng cho cơ thể
d)Tất cả đều đúng
Em hãy chỉ ra những ảnh hưởng của các chất dinh dưỡng đối với cơ thể (thiếu / thừa).
Đặc điểm của phương pháp trộn hỗn hợp là gì?
1 điểm
Dễ gây biến đổi các chất dinh dưỡng có trong thực phẩm
Làm chín thực phẩm bằng nhiệt độ cao, trong thời gian thích hợp
Gần như giữ nguyên được màu sắc, mùi vị, chất dinh dưỡng của thực phẩm
Làm chín thực phẩm trong môi trường nhiều chất béo