Ôn tập phần sinh thái và môi trường

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Kiêm Hùng

Câu hỏi hay môn Sinh học: | Chủ đề tập tính động vật #2|

* Ai trả lời đúng và chính xác sẽ được 2GP:

Question: Nêu tập tính của cà cuống?Giải thích tại sao cà cuống có thể bắt những loài lớn hơn nó như chim và bò sát?

_ Chủ Nhật rảnh quá nên đặt câu hỏi!

_ Nhanh tay lên để được 2GP nào!!!

Đoàn Gia Khánh
17 tháng 3 2019 lúc 12:37

TẬP TÍNH

Cà cuống sống ở các ao hồ, thủy vực và ruộng nước sâu, cây cỏ hay lúa mọc lúp xúp, ở điều kiện thí nghiệm có khi cả ngày mằm lờ đờ sát mặt nước, chìa ống thở lên trên. Tuy bay không khỏe, nhưng Cà cuống hay bay lên bờ hoặc từ vực thủy này sang thủy vực khác, nhất là khi chuẩn bị đẻ t ứng. Cà cuống sinh sản vào tháng 5-8 dương lịch sau mùa gặt. Trứng hình bầu dục cỡ 3,5mm. Cà cuống đẻ trứng thành ổ bao quanh thân cây lúa. Ổ hình tr ụ cỡ 2,5-3cmx 0,8-1cm. Trứng màu vàng tr ắng mờ , mỗi ổ có khoảng 70-150 tr ứng. Thờ i gian phát triển của tr ứng khoảng 10 ngày. Từ khi ấu trùng nở khỏi trứng rối phát triển qua biến thoái không hoàn toàn (trứng ấu trùng- trưởng thành), qua lột xác 5 lần. Từ khi nở đến khi trưở ng thành khoảng 40 ngày. Sau khi đẻ xong cà cuống bám vào một số cây thủy sinh hay bay là là trên mặt nước, con đực thường ẩn nấp quanh các ổ trứng, để thỉnh thoảng quạt khí cho trứng nở . Con cái khác tìm đến để ghép đôi và đẻ tr ứng với con đực. Lúc này con cái luôn tìm các phá hủy trứng để có thể thay trứng mới của mình. Cà cuống rất nhạy cảm với kích thích của ánh sáng, ban đêm thường bay đến những nơi có đèn điện sáng Cà cuống là loài ăn thịt, hút dịch và máu của nhiều loài động vật thủy sinh, sâu bọ, cánh cứng, tôm, ốc, nhái và cá nhỏ.... Nó rất hung dữ, khi rình mồi, bất cứ một vật gì chuyển động ngang qua tầm nhìn đều bị chúng lao vào tấn công dữ dội. Thậm chí, cà cuống còn đánh lẫn nhau đến chết. Cà cuống con còn là con mồi của cà cuống trưởng thành. Trên mình Cà cuống hay gặp một số Ve nước Hydrachinidae ký sinh. Muỗi năn thuộc họ Cecidomyidae cũng tấn công trứng của Cà cuống

vì khi rình mồi, bất cứ một vật gì chuyển động ngang qua tầm nhìn đều bị chúng lao vào tấn công dữ dội. Thậm chí, cà cuống còn đánh lẫn nhau đến chết.nên vì tập tính cuồng sát của nó, nó có thể bắt được các loài lớn hơn nó

Đoàn Gia Khánh
17 tháng 3 2019 lúc 12:47

Cà cuống sống ở các ao hồ, thủy vực và ruộng nước sâu, cây cỏ hay lúa mọc lúp xúp, ở điều kiện thí nghiệm có khi cả ngày mằm lờ đờ sát mặt nước, chìa ống thở lên trên. Tuy bay không khỏe, nhưng Cà cuống hay bay lên bờ hoặc từ vực thủy này sang thủy vực khác, nhất là khi chuẩn bị đẻ trứng. Cà cuống sinh sản vào tháng 5-8 dương lịch sau mùa gặt

. Sau khi đẻ xong cà cuống bám vào một số cây thủy sinh hay bay là là trên mặt nước, con đực thường ẩn nấp quanh các ổ trứng, để thỉnh thoảng quạt khí cho trứng nở . Con cái khác tìm đến để ghép đôi và đẻ trứng với con đực. Lúc này con cái luôn tìm cách phá hủy trứng để có thể thay trứng mới của mình. Cà cuống rất nhạy cảm với kích thích của ánh sáng, ban đêm thường bay đến những nơi có đèn điện sáng

Nó rất hung dữ, khi rình mồi, bất cứ một vật gì chuyển động ngang qua tầm nhìn đều bị chúng lao vào tấn công dữ dội. Thậm chí, cà cuống còn đánh lẫn nhau đến chết.nên với tập tính hung hăng nó có thể săn con mồi lơn hơn nó

Đoàn Gia Khánh
17 tháng 3 2019 lúc 12:52

Cà cuống sống ở các ao hồ, thủy vực và ruộng nước sâu, cây cỏ hay lúa mọc lúp xúp, Cà cuống sinh sản vào tháng 5-8 dương lịch sau mùa gặt Sau khi đẻ xong cà cuống bám vào một số cây thủy sinh hay bay là là trên mặt nước, con đực thường ẩn nấp quanh các ổ trứng, để thỉnh thoảng quạt khí cho trứng nở . Con cái khác tìm đến để ghép đôi và đẻ trứng với con đực. Cà cuống rất nhạy cảm với kích thích của ánh sáng, ban đêm thường bay đến những nơi có đèn điện sáng

Nó rất hung dữ, khi rình mồi, bất cứ một vật gì chuyển động ngang qua tầm nhìn đều bị chúng lao vào tấn công dữ dội. Thậm chí, cà cuống còn đánh lẫn nhau đến chết.nên với tập tính hung hăng nó có thể săn con mồi lơn hơn nó

Nguyen
17 tháng 3 2019 lúc 13:53

-Cà cuống có thể sống trên bờ hoặc nơi hồ, ao, đầm hay các ruộng lúa nước. Chúng có thể bơi lội nhờ các đôi chân bè, kẹp chặt mồi nhờ các móng nhọn. Tuy bay không khỏe nhưng về đêm, cà cuống có thể bay từ dưới ruộng lúa lên bờ đến những nơi có ánh đèn điện vì chúng rất nhạy cảm với kích thích của ánh sáng điện. Cà cuống rất háu ăn, chúng tấn công và hút máu của nhiều động vật thủy sinh như: tôm, tép, trai, nòng nọc, nhái, cá con v.v

-Cà cuống rất hung hăng, cuồng sát nên tấn công rất dữ dội nhờ thế có thể bắt những loài lớn hơn nó như chim và bò sát.

Ma Đức Minh
17 tháng 3 2019 lúc 14:13

hân hạnh tài trợ

👁💧👄💧👁
17 tháng 3 2019 lúc 16:14

*Tập tính:

- Sống ở ao, hồ, thủy vực và ruộng nước

- Có thể nằm sát mặt nước

- Khi chuẩn bị đẻ trứng, cà cuống thường bay từ thủy vực này sang thủy vực khác

*Giải thích:

- Vì:

+ Cà cuống rất hung dữ

+ Khi rình mồi, bất cứ con vật nào đi qua đều bị cà cuống tấn công dữ dội

+ Chúng thậm chí còn có thể giết chết lẫn nhau

→ Cà cuống có thể bắt những loài lớn hơn nó (chim, bò sát, ...)

P/s: Rảnh quá nên tl chơi :))

$Mr.VôDanh$
17 tháng 3 2019 lúc 17:44

who wants a cake?

{\__/}

( • - •)

........../ ⊃🎂

cost=1 like.

$Mr.VôDanh$
17 tháng 3 2019 lúc 17:46

Before look: ( ͡° ͜ʖ ͡°) After look: ( ͡⊙ ͜ʖ ͡⊙)

$Mr.VôDanh$
17 tháng 3 2019 lúc 20:49

cà cuống là món nhậu của dân

Kim Bắp
17 tháng 3 2019 lúc 21:50

* Tập tính:

- Cà cuống mình dài 7-8 cm, rộng 3cm, màu nâu xám, có nhiều vạch đen, đầu nhỏ vớ hai mắt tròn và to

- Có thể sống ở ao,đầm, hồ, hoặc các ruộng nước

- Chúng có thể bơi lội nhờ các đôi chân bè, kẹp chặt mồi nhờ các móng nhọn

- Chúng rất nhạy cảm với kích thích của ánh sáng điện

- Tuy bay không khỏe nhưng về đêm cà cuống có thể bay từ dưới ruộng lên bờ đến những nơi có ánh sáng điện

- Cà cuống rất háu ăn

- Sinh sản vào khoảng tháng 5-8 dương lịch

- Ổ trứng cà cuống trông giống trứng ốc, khoảng 40-50 quả

- Sau khoảng 2 tuần trứng sẽ nở

* GIẢI THÍCH:

- Đây là loài đặc biệt hung dữ

- Bất cứ chuyển động nào lọt vào tầm nhìn của chúng đều bị tấn công dữ dội

- Chúng còn có thể tàn sát lẫn nhau

--> Chungs có thể ăn cả các loài lớn hơn.

$Mr.VôDanh$
17 tháng 3 2019 lúc 21:56

xin thông báo mọi người là :

Cà cuống hiện nay đại đa số còn rất ít và có nguy cơ tuyệt chủng

Hải Đăng
19 tháng 3 2019 lúc 21:01

11 câu trl xóa spam còn 6 câu trl '' làm người ai làm thế bao giờ ''


Các câu hỏi tương tự
Kiêm Hùng
Xem chi tiết
Kiêm Hùng
Xem chi tiết
Cảnh
Xem chi tiết
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
diem pham
Xem chi tiết
...Mew...
Xem chi tiết
...Mew...
Xem chi tiết
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết