1.Kể tên các động vật thuộc ngành động vật nguyên sinh, cách sinh sản và lối sống của các động vật trên.
2.Kể tên các động vật thuộc ngành giun đốt và đặc điểm cơ thể của chúng.
3.Trình bày vòng đời của giun kim, nơi kí sinh của giun kim
4.Nêu cấu tạo trong của thủy tức và vai trò của ngành ruột khoang
5.Phân tích vòng đời của giun đũa
6.Động vật nguyên sinh có những hình thức sinh trưởng nào?
7.Cách phòng chống bệnh sốt rét của nước ta như thế nào?
Mong mọi người giúp đỡ mình nha mai mình thi rồi (>-<)
Câu 12: Hình thức sinh sản của trùng giày là? *
A. Phân đôi
B. Tiếp hợp
C. Đẻ con
D. Cả A và B đều đúng
Câu 13: Trong các động vật nguyên sinh sau, động vật nào sinh sản vô tính bằng cách phân đôi theo chiều ngang? *
A. Trùng roi xanh
B. Trùng biến hình
C. Trùng giày
D. Cả A, B, C đều đúng
Câu 14: Quá trình tiêu hoá thức ăn của trùng giày diễn ra theo? *
A. Thức ăn –> không bào tiêu hóa –> ra ngoài mọi nơi
B. Thức ăn –> miệng –> hầu –> thực quản –> dạ dày –> hậu môn
C. Thức ăn –> màng sinh chất –> chất tế bào –> thẩm thấu ra ngoài
D. Thức ăn –> miệng –> hầu –> không bào tiêu hóa –> không bào co bóp –> lỗ thoát
Câu 15: Trong các động vật nguyên sinh sau, động vật nào có hình thức sinh sản hữu tính? *
A. Trùng giày
B. Trùng biến hình
C. Trùng roi xanh
D. Không có câu trả lời đúng
1.Đặc điểm nào sau đây là của giun sán kí sinh?
A. Thành cơ thể có 2 lớp tế bào C. Có vỏ kitin
B. Đẻ nhiều D- Cơ thể chia 3 phần
2/Nhóm động vật nào thuộc ngành Giun tròn ?
A. Giun rễ lúa, sán dây, giun chỉ C. Sán bã trầu, giun móc câu, giun rễ lúa
B. Giun kim, giun đũa, giun chỉ D. Giun đỏ, giun đũa, giun kim
3. Tại sao máu của giun đất có màu đỏ?
A. Vì máu mang sắc tố đỏ B. Vì máu mang sắc tố chứa sắt
C. Vì máu chứa hồng cầu D. Vì chứa chất diệp lục
19. Sán lông và sán lá gan được xếp chung một ngành giun dẹp vì:
A. Cơ thể dẹp có đối xứng hai bên B. Có lối sống kí sinh
C. Có lối sống tự do D. Sinh sản hữu tính hoặc vô tính
20. Giun đũa di chuyển hạn chế là do:
A. Cơ thể chỉ có cơ dọc phát triển B. Có lớp vỏ cuticun bọc ngoài
C. Lớp biểu bì phát triển D. Ông ruột thẳng
21. Động vật có quá trình phát triển ấu trùng phải ký sinh trong ốc là:
A. Sán lá gan . B. Sán dây. C. Giun đũa D. Giun kim
22. Lớp vỏ cuticun bọc ngoài cơ thể giun đũa có tác dụng :
A. Giúp giun đũa không bị loài khác tấn công
B. Giúp cho giun sống được ngoài cơ thể
C. Giúp giun đũa không bị tiêu huỷ bởi dịch tiêu hoá trong ruột non nguời
D. Giúp giun đũa dễ di chuyển
23. Đặc điểm nào dưới đây chỉ có ở sán lông mà không có ở sán lá gan và sán dây?
A. Giác bám phát triển. C. Mắt và lông bơi phát triển.
B. Cơ thể dẹp và đối xứng hai bên. D. Ruột phân nhánh và chưa có hậu môn.
24. Loài giun nào được Đacuyn nói là “Chiếc cày sống” cày đất trước con người rất lâu và cày đất mãi mãi?
A. Đỉa B. Giun đất C. Giun đỏ D. Rươi
25. Ruột túi phân nhánh có ở nhóm động vật nào sau đây:
A. Sán lá gan, sán bã trầu B. Sán dây, giun đũa C. Giun đất, giun kim D. Sán bã trầu, rươi
26. Động vật nào thay đổi vật chủ và qua nhiều giai đoạn ấu trùng rồi kí sinh:
A. Trùng kiết lị B. Sán lá gan C. giun đũa D. Sán dây
27. Động vật nào sau đây có khoang cơ thể chính thức?
A. Rươi B. Giun đất C. Sứa D. Giun đũa
28. Nơi kí sinh của giun đũa là:
A. Ruột non. B. Ruột già. C. Ruột thẳng. D. Tá tràng.
V. Ngành thân mềm:
1. Vỏ trai được hình thành từ:
A. Lớp sừng B. Bờ vạt áo C. Thân trai D. Chân trai
2. Trai lấy thức ăn theo kiểu thụ động. Vậy động lực chính hút nước và thức ăn vào khoang áo tới lỗ miệng là:
A. Hai đôi tấm miệng B. Ống hút C. Lỗ miệng D. Cơ khép vỏ trước và sau
3. Cơ quan hô hấp của trai sông là :
A. da B. phổi C. mang D. ống khí
4. Khi bị tấn công mực phun hỏa mù để:
A. Đuổi bắt mồi B. Tự vệ C. Tấn công D. Báo động
đặc điểm của ruột khoang khác với động vật nguyên sinh
1.Đặc điểm cấu tạo giúp giun đũa không bị tiêu hóa khi kí sinh trong ruột động vật là:
A. Có giác bám B. Số lượng trứng nhiều
C. Thành cơ thể có lớp cuticun D. Mắt tiêu giảm
Trùng roi giống và khác động vật ở điểm nào?
Dinh dưỡng của trùng roi xanh giống với động vật, thực vật ở điểm nào ?
1. Trung roi giống với thực vật và khác với thực vật ở những điểm nào?
2. Khi di chuyển, roi hoạt động như thế nào khiến cho cơ thể trùng roi vừa tiến vừa xoay mình?
Câu 1. Nêu đặc điểm cấu tạo, cách di chuyển của trùng roi.
Câu 2. Nêu cách dinh dưỡng, sinh sản cuả trùng roi?
Câu 3. Kể tên một số nơi ngoài tự nhiên có thể gặp trùng roi.
Câu 4. Trùng roi xanh giống và khác thực vật ở những điểm nào?