C. Truyền thống yêu nước, tinh thần đoàn kết của dân tộc ta.
C. Truyền thống yêu nước, tinh thần đoàn kết của dân tộc ta.
Theo em , các chi tiết sau đây có ý nghĩa như thế nào ?
a) Tiếng nói đầu tiên của chú bé lên ba là tiếng nói đòi đi đánh giặc
b) gióng đòi ngựa sắt , roi sắt , giáp sắt để đánh giặc
c) Bà con làng xóm vui góp gạo nuôi cậu bé
d) gióng lớn nhanh như thổi , vươn vai thành tráng sĩ
đ) Gậy sắt gãy , gióng hổ tre bên đường đánh giặc
e) gióng đánh giặc xong , cởi áo giáp sắt để lại và bay thẳng lên trời
( ko cóp mạng )
Sau khi đọc truyện “Thánh Gióng”, em có suy nghĩ gì về truyền thống yêu nước chống giặc ngoại xâm của dân tộc ta. Là học sinh, em sẽ làm gì để thể hiện lòng yêu nước của mình trong cuộc sống hiện tại. Hãy trình bày suy nghĩ của em bằng một đoạn văn từ 6 đến 8 dòng
Sau khi đọc truyện Thánh Gióng,bạn có suy nghĩ gì về truyền thống yêu nước, chống giặc ngoại xâm của dân tộc ta?
Lòng yêu nước là một trong những truyền thống quý báu của dân tộc Việt Nam. Lòng yêu nước là tình cảm yêu thương, gắn bó sâu nặng và tinh thần, trách nhiệm bảo vệ, dựng xây đất nước của con người trên đất nước đó. Đối với dân tộc Viêt Nam, lòng yêu nước tồn tại trong tất cả người dân như một lẽ dĩ nhiên bởi truyền thống yêu thương, giàu lòng nhân ái, đoàn kết và biết ơn. Lòng yêu nước của con người Việt Nam được thể hiện rõ qua những tấm gương của biết bao vị anh hùng, chiến sĩ, thậm chí là nông dân dũng cảm, can trường xả thân vì độc lập tự do của đất nước. Không chỉ vậy, lòng yêu nước còn được thể hiện ở những cố gắng cống hiến tri thức, tiền bạc để dựng xây và phát triển đất nước ngày một giàu đẹp. Ý nghĩa của lòng yêu nước đối với công cuộc bảo vệ và dựng xây xã hội chủ nghĩa được minh chứng bằng những thắng lợi vẻ vang của dân tộc ta trước giặc ngoại xâm, bằng những thành tựu khoa học công nghệ, giáo dục,… mà chúng ta đạt được từ xưa đến nay. Tuy nhiên, không phải ai cũng nhận thức được giá trị của dân tộc và lòng yêu nước, bằng chứng là một bộ phận người dân vẫn tồn tại suy nghĩ phản động, ích kỉ, vô trách nhiệm, thậm chí còn tuyên truyền phản động, châm ngòi biểu tình nhằm lật đổ chế độ xã hội chủ nghĩa và Đảng Cộng sản Việt Nam. Trước những hành vi đó, chúng ta cần có thái độ quyết liệt ngăn chặn, và có biện pháp khắc chế kịp thời để không làm ảnh hưởng đến sự phát triển của đất nước.
Các bạn cho mình hỏi nhé!
a) Tiếng nói đầu tiên của chú bé lên ba là đòi đánh giặc
b)Gióng đòi ngựa sắt, roi, sắt, giáp sắt để đánh giặc.
c)Bà con làng xóm vui lòng góp gạo nuôi cạu bé
d) Gióng lớn nhanh như thổi, vươn vai thành tráng sĩ
đ)Gậy sắt gãy Gióng nhổ tre bên đường đánh giặc
e) Gióng đánh giặc xong, cởi áo giáp sắt để lại và bay thẳng về trời
Giúp mình nha, các bạn trả lời rồi mình tích cho
Việc lập đền thờ và hàng năm mở hội Gióng thể hiện điều gì?
Thánh Gióng là ai?
Sau khi đọc truyện “Thánh Gióng”, em có suy nghĩ gì về truyền thống yêu nước chống giặc của dân ta?
Vua Hùng phong thánh Gióng là gì?
Gióng đòi Vua Hùng làm những gì để đi dẹp giặc?
Nêu ý nghĩa câu truyện.
những lời kể trong truyện Thánh Gióng ngầm ý rằng câu chuyện đã thực sự xảy ra trong lịch sử xa xưa của dân tộc và ý nghĩa của những lời kể đó
Những lời kể :
Ý nghĩa của lời kể đó :
Câu 8. Tìm các chi tiết không cần thiết khi dựng lại cốt truyện của truyền thuyết Thánh Gióng
A. Tiếng nói của Gióng đầu tiên là đòi đi đánh giặc
B. Bà con góp gạo nấu cơm nuôi Gióng
C. Gióng cầm ngựa sắt, roi sắt, áo giáp để đánh giặc
D. Khi nhận vũ khí, Gióng vươn mình thành tráng sĩ
E. Đánh giặc xong, Gióng cưỡi ngựa sắt bay về trời
G. Hai vợ chồng ông lão phúc đức nhưng chậm có con
H. Về sau Gióng được phong là Phù Đổng Thiên Vương
c) Đọc kĩ đoạn văn thứ ba ( từ "Càng lạ hơn nữa" đến "cứu nước" Và nêu cảm nhận của em về chi tiết bà con làng xóm vui lòng góp gạo nuôi cậu bé.
Giải giúp tui nha! Thank you nhìu nhìu