Câu 10: Phát biểu tiên đề Euclid.
Câu 11: Nêu định lí tổng các góc trong tam giác.
Câu 12: Nêu các trường hợp bằng nhau của tam giác thường, tam giác vuông?
Câu 13: Nêu một số cách chứng minh đoạn thẳng bằng nhau, góc bằng nhau, đường thẳng vuông góc, tam giác cân, tam giác đều, 3 điểm thẳng hàng.
Câu 14: nêu các đường đồng qui trong tam giác và tính chất của chúng?
Câu 15: Nêu các công thức tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần, thể tích của hình hộp chữ nhật, hình lập phương, hình lăng trụ đứng tam giác, hình lăng trụ đứng tứ giác.
`@` `\text {Ans}`
`\downarrow`
`10,`
`@` Tiên đề Euclid được phát biểu như sau:
`-` Qua một điểm nằm ngoài 1 đường thẳng, chỉ có duy nhất `1` đường thẳng song song với đường thẳng đó.
`11,`
Định lý tổng `3` góc trong `1` `\triangle`
`-` Trong `1` `\triangle`, tổng số đo của `3` góc là `180^0`
`12,`
Các TH bằng nhau của `\triangle` thường:
`+` Cạnh - Cạnh - Cạnh
`+` Cạnh - Góc - Cạnh
`+` Góc - Cạnh - Góc
Các TH bằng nhau của `\triangle` vuông:
`+` Cạnh - Góc - Cạnh
`+` Góc - Cạnh - Góc
`+` Cạnh huyền - Góc vuông
`+` Cạnh góc vuông - Góc nhọn
`+` Cạnh huyền - Cạnh góc vuông
`+` Hai cạnh góc vuông
15:
Hình hộp chữ nhật
Sxq=(a+b)*2*h
Stp=Sxq+2*a*b
V=a*b*h
Hình lập phương
Sxq=a^2*4
Stp=a^2*6
V=a^3
Hình lăng trụ đứng tam giác
Sxq=C đáy*h
Stp=Sxq+2*S đáy
14:
Các đừog đồng quy là các đường cao, các đường trung tuyến, các đường phân giác, các đường trung trực
Các đường cao thì cắt nhau ở trực tâm của tam giác
Các đường trung tuyến thì cắt nhau ở trọng tâm của tam giác
Các đường phân giác thì cắt nhau ở tâm đừog tròn nội tiếp của tam giác
Các đường trung trực thì cắt nhau ở tâm đường tròn ngoại tiếp của tam giác
10:
Qua một điểm nằm ngoài một đường thẳng, có một và chỉ một đường thẳng đi qua nó và song song với đường thẳng đã cho
11:
Tổng ba góc trong một tam giác bằng 180 độ
`13,`
`@` 1 số cách c/m 2 đt' bằng nhau:
`+` Sử dụng tính chất của trung điểm
`+` Hai cạnh tương ứng trong `2` `\triangle` bằng nhau
`+` Hai cạnh bên của `\triangle` cân
`+` Sử dụng t/c của đường trung tuyến trong `\triangle` vuông (kì `2` lớp 7 mới)
`+` Tính chất của điểm nằm trên đường trung trực.
`@` 1 số cách c/m 2 góc bằng nhau:
`+` Hai góc tương ứng trong `2` `\triangle` `=` nhau
`+` Sử dụng t/c đường phân giác
`+` Sử dụng t/c của tiên đề Euclid (khi `2` đt' // thì các cặp góc sole trong bằng nhau, các cặp góc đồng vị bằng nhau)
`+` Hai góc đối đỉnh thì bằng nhau
`+`...
`@` 1 số cách c/m đường thẳng vuông góc:
`+` Chứng minh góc đó `= 90^0`
`+` T/c đường trực tâm của `\triangle` (kì 2 lớp 7)
`+` `2` đt' đó có chứa `2` tia phân giác của `2` góc kề bù
`+`...
`@` 1 số cách c/m tam giác cân:
`+` Chứng minh `2` cạnh bên bằng nhau
`+` Chứng minh `2` góc ở đáy bằng nhau
`+` T/c của các đường trong `\triangle` với `\triangle` cân
`@` 1 số cách c/m `3` điểm thẳng hàng:
`+` Chứng minh góc bẹt (tổng số đo của các góc trên đt' đó `= 180^0`)
`+` Chứng minh `3` điểm đó cùng thuộc `1` đt'
`14,`
`-` Các điểm đồng quy trong` \triangle`:
`+` Giao điểm của `3` đường trung tuyến (trọng tâm)
`+` Giao điểm của `3` đường phân giác
`+` Giao điểm của `3` đường trung trực
`+` Giao điểm của `3` đường cao (trực tâm)
`@` Tính chất:
`+` Trọng tâm: Điểm từ trọng tâm cách `2/3` đỉnh, `1/3` đáy
`+` Giao điểm của `3` đường phân giác: Cách đều `3` cạnh của tam giác đó
`+` Giao điểm của `3` đường trung trực: Cách đều `3` đỉnh của tam giác đó
`15,`
*Kí hiệu: \(a,b\) là các cạnh của các hình, \(h\) là đường cao, \(S\) là diện tích, \(V\) là thể tích, \(P\) là chu vi*
`@` CT tính `S_xq` của hình hộp chữ nhật:
\(\text{2(a + b)}\cdot\text{h}\) hay \(\text{P đáy }\cdot\text{ h}\)
`@` CT tính `S_tp` của hình HCN:
\(\text{S}_{\text{xq}}\cdot2\text{S}_{\text{đáy}}\) hay \(2\left(a+b\right)\cdot h+2\cdot a\cdot b\)
`@` Thể tích của hình HCN:
\(a\cdot b\cdot h\) hay \(\text{S đáy}\cdot h\)
`@` CT tính `S_xq` của hình LP:
\(4a^2\) hay \(\text{P đáy}\cdot\text{chiều cao (cũng là a, vì độ dài các cạnh đều = nhau)}\)
`@` CT tính `S_xq` của hình LP:
\(6a^2\) hay \(\text{S đáy }\cdot6\)
`@` Thể tích hình LP:
\(a^3\) hay \(a\cdot a\cdot a\)
`@` `S_xq` hình Lăng trụ đứng tam giác và tứ giác:
\(\text{P đáy}\cdot h\)
`@` V hình Lăng trụ đứng tam giác và tứ giác:
\(\text{S đáy}\cdot h\)
`@` `\text {Kaizuu lv uuu}`