Câu 1: Dựa vào hiểu biết của mình + thông tin trang 74 SGK. Nhận xét vỏ tôm về độ cứng và màu sắc (lưu ý : màu sắc ở các môi trường sống khác nhau và khi luộc chín).
Câu 2: Ý nghĩa của của lớp vỏ kitin giàu canxi và sắc tố của tôm?
Câu 3: Nghiên cứu thông tin trang 75, 76 SGK và hoàn thành bảng sau:
Bảng : Dinh dưỡng và sinh sản của tôm sông
Đặc điểm | Nội dung câu hỏi | Trả lời |
Dinh dưỡng | Thời gian kiếm ăn |
|
Thức ăn |
| |
Quá trình lấy và tiêu hóa thức ăn |
| |
Hô hấp và bài tiết
|
| |
Sinh sản | Cách phân biệt tôm đực, tôm cái |
|
Vì sao ấu trùng tôm phải phải lột xác?
|
|
Vỏ kitin giàu canxi tạo thành bộ xương ngoài bảo vệ cơ quan bên trong. Nhờ sắc tố cơ thể tôm có thể biến đổi màu sắc theo môi trường để lẩn tránh kẻ thù.
- Phần dưới sáng: nhìn từ dưới lên lẫn với màu ánh sáng
- Phần trên sẫm: nhìn từ trên xuống lẫn với màu nước
Màu sắc vỏ tôm thay đổi theo môi trường nc
-Vỏ kitin có ngấm nhiều canxi giúp tôm có bộ xương ngoài chắc chắn vừa là chỗ bám của cơ, làm cơ sở cho các chuyển động.
vỏ kitin giàu canxi tạo thành bộ xương ngoài bảo vệ cơ quan bên trong. nhờ sắc thể tôm có thể biến đổi màu sắc theo môi trường để lẩn tránh kẻ thù.
Câu 2
TK
Vỏ kitin giàu canxi tạo thành bộ xương ngoài bảo vệ cơ quan bên trong. Nhờ sắc tố cơ thể tôm có thể biến đổi màu sắc theo môi trường để lẩn tránh kẻ thù
1.
- Phần dưới sáng: nhìn từ dưới lên lẫn với màu ánh sáng
- Phần trên sẫm: nhìn từ trên xuống lẫn với màu nước
Màu sắc vỏ tôm thay đổi theo môi trường nc
-Vỏ kitin có ngấm nhiều canxi giúp tôm có bộ xương ngoài chắc chắn vừa là chỗ bám của cơ, làm cơ sở cho các chuyển động.
2.
-Vỏ kitin giàu canxi tạo thành bộ xương ngoài bảo vệ các cơ quan bên trong.
-Nhờ sắc tố trên vỏ, tôm có thể biến đổi màu sắc theo môi trường để lẩn tránh kẻ thù.
3.
Đặc điểm | Nội dung câu hỏi | Trả lời | |||
Dinh dưỡng | Thời gian kiếm ăn |
Chập tối | |||
Thức ăn |
thức ăn của tôm
| Thức ăn tự nhiên gồm các động thực vật phù du, các mùn bã hữu cơ | |||
Quá trình lấy và tiêu hóa thức ăn |
Quá trình lấy và tiêu hóa thức ăn của tôm
| Càng tôm(bắt mồi)-->Chân hàm(nghiền mồi)-->Miệng-->Thực quản -->Dạ dày(tiêu hóa)-->Ruột(hấp thụ)-->Hậu môn | |||
Hô hấp và bài tiết
| Hô hấp và bài tiết của tôm
| - Hô hấp qua mang. - Bài tiết qua tuyến bài tiết nằm ở gốc đôi râu thứ 2. | |||
Sinh sản | Cách phân biệt tôm đực, tôm cái |
Tôm đực có lỗ sinh dục ở gốc đôi chân bò thứ 5, tôm cái có lỗ sinh dục ở giữa đôi chân bò thứ 3 (ngay sau đôi càng). – Quan sát mắt thường chúng ta có thể thấy đôi chân thứ 2 của tôm đực có 2 nhánh, còn tôm cái chỉ có 1 nhánh.
| |||
Vì sao ấu trùng tôm phải phải lột xác?
|
| Ấu trùng tôm phải lột xác nhiều lần vì tôm có lớp vỏ kitin cứng, lớp vỏ cứng đó không lớn lên cùng với cơ thể được → lột xác nhiều lần, để lớn lên. - Tôm cái ôm trứng có tác dụng bảo vệ trứng. |