1.Cách mạng tư sản, theo học thuyết Marx, là cuộc cách mạng do giai cấp tư sản lãnh đạo nhằm thay thế chế độ phong kiến, thiết lập nền thống trị của giai cấp tư sản, mở đường cho sự phát triển của chủ nghĩa tư bản.
2.- Cuối thế kỉ XIX- đầu XX, mặc dù Anh mất dần về vị trí công nghiệp song quá trình tập trung tư bản ở Anh được đẩy mạnh với sự xuất hiện của nhiều tổ chức độc quyền kiểm soát các ngành kinh tế lớn như công nghiệp luyện kim, đóng tàu khai thác mỏ.
- Sự tập trung tư bản trong tay các ngân hàng lớn hình thành những tập đoàn tư bản tài chính chi phối toàn bộ đời sống kinh tế của Anh.
- Anh tăng cường xâm lược thuộc địa và xuất cảng tư bản. Anh đầu tư vào các nước thuộc địa và bóc lột thuộc dịa về mặt tài nguyên, nhân công, thị trường để đem lại nguồn cách xù cho chính quốc. Do đó hệ thống thuộc địa của Anh có mặt khắp các châu lục. Người Anh luôn tự hào là nước " Mặt trời không bao giờ lặn". Lê nin gọi đây là chủ nghĩa đế quốc thực dân.
*giải thích: Sự tồn tại, phát triển của CNĐQ Anh dựa chủ yếu vào việc bóc lột hệ thống thuộc địa của nó.
Câu 3 :
* Các nước Đông Nam Á bị các nước phương Tây xâm chiếm vì :
- Đông Nam Á là khu vực khá rộng, bao gồm nhiều nước trên lục địa và hải đảo
-Là khu vực giàu tài nguyên
- Chế độ pkiến suy yếu
- Có vị trí chiến lược.
- Các nước tư bản phát triển rất cần thị trường, nhân công trong khi đó khu vực Đông Nam Á có nguồn nhân công rẻ mạt, thị trường tiêu thụ lớn.
→ Cuối thế kỉ XIX các nước tư bản phương Tây hoàn thành xâm lược Đông Nam Á.
* Qúa trình :
- Ở Indonexia : ptrào giải phóng dân tộc ptriển mạnh mẽ, nhiều tầng lớp tham gia, bước đầu truyền bá chủ nghĩa Mác
- Philipin : nhân dân ko ngừng đấu tranh để giành lại độc lập
- Miến Điện : Từ 1885 nhân dân đã dũng cảm kháng chiến chống thực dân Anh
- Cam-pu-chia : nhiều cuộc khởi nghĩa của nhân dân đã nổ ra từ 1863
- Lào : nhân dân đã nhiều lần nổi dậy khởi nghĩa chống Pháp
- Việt Nam : phong trào đấu tranh diễn ra liên tục và quyết liệt
Câu 4 : Ptrào độc lập dân tộc của Ấn Độ :
- Thời gian : Thế kỉ XVI -> XVIII
- Qúa trình xâm lược : Anh và Pháp giành Ấn Độ => Thiệt hại về kinh tế
- Kết quả : Anh gạt được Pháp ra khỏi Ấn độ
* Suy nghĩ của em :
- Kinh tế suy yếu, tài nguyên kiệt quệ, nhân dân sống trong đói nghèo -> nguyên nhân ptrào đấu tranh của nhân dân.
1,
Cách mạng tư sản là cuộc cách mạng của giai cấp tư sản.Giai cấp tư sản tiến hành cách mạng là để mở đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển không chịu ảnh hưởng từ chế độ phong kiến. Ý nghĩa : Mở đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển.
2,
*Anh:
- Cuối thế kỉ XIX- đầu XX, mặc dù Anh mất dần về vị trí công nghiệp song quá trình tập trung TB ở Anh đc đẩy mạnh với sự xuất hiện của nhiều tổ chức độc quyền kiểm soát các ngành KT lớn như công nghiệp luyện kim, đóng tàu khai thác mỏ.
- Sự tập trung TB trong tay các ngân hàng lớn hình thành những tập đoàn TB tài chính chi phối toàn bộ đời sống KT của Anh như sự xuất hiện của 5 ngân hàng lớn ở Luân đôn
- Anh tăng cường xâm lc thuộc địa và xuất cảng TB. Anh đầu tư TB vào các nc thuộc địa và bóc lột thuộc dịa về mặt tài nguyên, nhân công, thị trường để đem lại nguồn cách xù cho chính quốc. Do đó hệ thống thuộc địa của Anh có mặt khắp các châu lục. Người Anh luôn tự hào là nc " MTrời ko bao h lặn". Lê nin gọi đây là chủ nghĩa đế quốc thực dân