Ukm mink có vận dụng trên mạng nha
Câu 1:
a. Cấu tạo của tai:Gồm 3 phần :tai ngoài ,tai giữa,tai trong
+Vành tai: hứng sóng âm
-Tai ngoài +Ống tai: hướng sóng âm
+ Màng nhĩ: khuếch đại âm
----------------------------------------------------------------------------------
+Chuỗi xương tai: truyền sóng âm
-Tai giữa
+ Vòi nhĩ: cân bằng áp suất hai bên màng nhĩ
--------------------------------------------------------------------------------
-Tai trong là Bộ phận tiền đình, các ống bán khuyên: thu nhận thông tin về vị trí và sự chuyển động của cơ thể trong không gian.
+ Ốc tai : . Ốc tai xương: xoắn 2 vòng rưỡi, thu nhận KT sóng âm
. Ốc tai màng gồm:Màng tiền đình
Màng bên
Màng cơ sở: có cơ quan coocti chứa các tế bào thụ cảm thính giác
--------------------------- ~ Học tốt ~ -------------------------------------------
Mink làm lại cho rõ
Câu 1:
a. Cấu tạo của tai:Gồm 3 phần :tai ngoài ,tai giữa,tai trong
-Tai ngoài
+Vành tai: hứng sóng âm
+Ống tai: hướng sóng âm
+ Màng nhĩ: khuếch đại âm
----------------------------------------------------------------------------------
-Tai giữa
+Chuỗi xương tai: truyền sóng âm
+ Vòi nhĩ: cân bằng áp suất hai bên màng nhĩ
--------------------------------------------------------------------------------
-Tai trong là Bộ phận tiền đình, các ống bán khuyên: thu nhận thông tin về vị trí và sự chuyển động của cơ thể trong không gian.
+ Ốc tai :
. Ốc tai xương: xoắn 2 vòng rưỡi, thu nhận KT sóng âm
. Ốc tai màng gồm:
Màng tiền đình
Màng bên
Màng cơ sở: có cơ quan coocti chứa các tế bào thụ cảm thính giác
--------------------------- ~ Học tốt ~ -------------------------------------------
Câu 1b)
b. Tai người nhận biết được âm thanh là nhờ cơ quan phân tích thính giác thông qua cơ chế truyền âm và sự thu nhận cảm giác âm thanh:
Sóng âm --> màng nhĩ --> chuỗi xương tai -->cửa bầu -->gây chuyển động ngoại dịch và nội dịch --> rung màng cơ sở --> kích thích TB thụ cảm thính giác ở cơ quan coocti --> xuất hiện xung thần kinh --> vùng thính giác (phân tích cho biết âm thanh).
Câu 2:
a. PXCĐK là phản xạ được hình thành trong đời sống cá thể là kết quả của quá trình học tập, rèn luyện và rút kinh nghiệm
b.Quá trình hình thành và ức chế PXCĐK
* Hình thành PXCĐK
- Điều kiện thành lập phản xạ có điều kiện.
+ Phải có sự kết hợp giữa kích thích có điều kiện với kích thích không điều kiện.
+ Quá trình đó phải được lặp đi lặp lại nhiều lần.
- Thực chất của việc thành lập phản xạ có điều kiện là sự hình thành đường liên hệ thần kinh tạm thời nối các vùng của vỏ đại não với nhau.
* Ức chế phản xạ có điều kiện
- Khi phản xạ có điều kiện không được củng cố --> phản xạ mất dần.
Câu 3: Bảo vệ mắt
- Học bài, đọc sách trong điều kiện đủ ánh sáng
- Không chơi điện tử, ngồi trước màng hình vi tính, tivi quá lâu
- Không nằm đọc sách báo, giữ đúng khoảng cách của mắt và vở khi viết bài
- Thường xuyên bổ sung vitamin A
- Không dùng chung khăn chậu với người khác
- Vệ sinh mắt bằng nước muối loãng.
Câu 1:
a) cấu tạo :
Tai được chia ra: tai ngoài, tai giữa và tai trong. - Tai ngoài gồm vành tai có nhiệm vụ hứng sóng âm, ống tai hướng sóng âm. Tai ngoài được giới hạn với tai giữa bởi màng nhĩ (có đường kính khoảng lcm). - Tai giữa là một khoang xương, trong đó có chuỗi xương tai bao gồm xương búa, xương đe và xương bàn đạp khớp nhau. Xương búa dược gắn vào màng nhĩ, xương bàn đạp áp vào một màng giới hạn tai giữa với tai trong (gọi là màng cửa bầu dục - có diện tích nhỏ hơn màng nhĩ 18-20 lần). Khoang tai giữa thông với hầu nhờ vòi nhĩ nên bảo đảm áp suất 2 bên màng nhĩ được cân bằng
b) Tai nhận biết được âm thanh là nhờ có cơ quan coocti (trong ốc tai)
Câu 2:
a) PXCĐK là : phản xạ được hình thành trong quá trình sống , tong học tập , là kết quả của sự rèn luyện , rút kinh nghiệm ,....
b) Quá trình hình thành và ức chế phản xạ CĐK là :
+Quá trình hình thành PXCĐK là : là sự kết hợp giữa một phản xạ KĐK ( kích thích KĐK ) và một kích thích có điều kiện . Kích thích có ĐK phải xảy ra trước một thời gian . Quá trình hình thành phải được lặp đi lặp lại trong nhiều lần .
+ Ức chế pXCĐK : khi PXCĐK không được củng cố thường xuyên sẽ mất dần do ức chế tắt dần để đảm bảo sự thích nghi của cơ thể .
a)cấu tạo |
|
a) Cấu Tạo | Tai được chia ra: tai ngoài, tai giữa và tai trong. - Tai ngoài gồm vành tai có nhiệm vụ hứng sóng âm, ống tai hướng sóng âm. Tai ngoài được giới hạn với tai giữa bởi màng nhĩ (có đường kính khoảng lcm). - Tai giữa là một khoang xương, trong đó có chuỗi xương tai bao gồm xương búa, xương đe và xương bàn đạp khớp nhau. Xương búa dược gắn vào màng nhĩ, xương bàn đạp áp vào một màng giới hạn tai giữa với tai trong (gọi là màng cửa bầu dục - có diện tích nhỏ hơn màng nhĩ 18-20 lần). Khoang tai giữa thông với hầu nhờ vòi nhĩ nên bảo đảm áp suất 2 bên màng nhĩ được cân bằng |
b) Tai nhận biết được âm thanh là nhờ có cơ quan coocti (trong ốc tai) | |
Câu 1 : cấu tạo tai phù hợp với chức năng thu nhận sóng âm là:
-tai ngoài:+vành tai: hứng sóng âm
+ống tai: hướng sóng âm
+màng nhĩ: khuếch đại âm
-tai giữa:+chuỗi xương tai: truyền sóng âm
+xương búa
+xương bàn đạp
+vòi nhĩ: cân bằng áp suất hai bên màng nhĩ
-tai trong:tiền đình và có ống bán khuyên: thu nhận thông tin về vị trí và sự chuyển động của cơ thể trong không gian
+ốc tai: thu nhận kích thích của sóng âm
Câu 2 :
a, -Phản xạ có điều kiện là những phản xạ trong quá
trình mình sống tác động lên mình, cũng giống
như 1 thói quen vậy:
+ Có được trong đời sống, được hình thành trong những điều kiện nhất định.
+ Dễ bị mất đi nếu không được củng cố, tập luyện.
+ Mang tính cá nhân, không di truyền.
+ Số lượng vô hạn.
+ Được hình thành bằng cách tạo nên những dây liên lạc tạm thời trong vỏ não => Cung phản xạ phức tạp, có đường liên hệ tạm thời.
b, VD : hình thành thói quen dậy sớm:
bình thường ta thức dậy lúc 6 giờ, nhưng giờ ta cài đồng hồ lúc 4giờ 30, cứ thức dậy theo tiếng chuông đồng hồ, một thời gian sau ta sẽ hình thành được thói quen cứ đến 4giờ 30 dù đồng hồ không kêu ta vẫn có thể tự dậy được
Điều kiện: cần có sự kết hợp giữa hai yếu tố
+ kích thích có điều kiện
+ kích thích không điều kiện
Câu 3 : Bạn tự liên hệ nha
Chúc bạn học tốt