Cặp c
PTHH: \(3Ba\left(OH\right)_2+2FeCl_3\rightarrow2Fe\left(OH\right)_3\downarrow+3BaCl_2\)
Cặp c
PTHH: \(3Ba\left(OH\right)_2+2FeCl_3\rightarrow2Fe\left(OH\right)_3\downarrow+3BaCl_2\)
Câu 1 : Cặp chất nào sau đây tác dụng được với nhau, viết phương trình phản ứng xảy ra: 1) CuCl2 và HNO3 2) BaCl2 và Na2SO4 3) CaCO3 và HCl 4) NaOH và KNO3 5) Fe(NO3)3 và NaOH 6) Mg và AlCl3 7) Fe và Mg(NO3)2
Cho các chất (dung dịch) sau đây: Na2CO3; CaCO3; K2SO4; HCl; Ba(OH)2; Ba(NO3)2; Mg(OH)2... Viết PTHH của các phản ứng xảy ra nếu có khi lần lượt cho các chất trên tác dụng với nhau từng đôi một
Viết pthh các phản ứng điều chế zncl2, fecl2, cucl2 từ:
- Kim loại: zn, fe, cu
- oxit: zno, feo, cuo
- hidroxit: zn(oh)2, fe(oh)2, cu(oh)2
Phản ứng nào sau đây là phản ứng trao đổi?
A. 2Na + 2H2O → 2NaOH + H2
B. BaO + H2O → Ba(OH)2
C. Zn + H2SO4 → ZnSO4 + H2
D. BaCl2 + H2SO4 → BaSO4 + 2HCL
Cho các chất CaCO3, HCl, NaOH, CuCl2, có bao nhiêu cặp chất có thể phản ứng với nhau ? A. 3 B. 4 C. 5 D. 2 Các bạn giải thích chi tiết cho mình hiểu nhé!
Bài 6: Hoàn thành các phương trình hóa học sau (nếu có):
(a) NaCl + AgNO3.
(b) KCl + HNO3.
(c) Fe + CuCl2.
(d) BaCl2 + H2SO4.
(e) Mg(OH)2 + Na2CO3.
(g) BaCO3 + HCl.
(h) CaSO3 + H2SO4.
(i) FeCl2 + Ba(OH)2.
(k) Na + FeCl2
(l) Zn + FeCl3
(l) Cu + AgCl
(m) Zn + Mg(NO3)2
Các Cặp chất nào sau đây có thể phản ứng với nhau ? A. CaCl2 + Na2CO3 B. CaCO3 + NaCl C. KCl + HCl D. NaOH + KCl
nhúng 1 thanh Zn vào cốc đựng 250ml dung dịch CuCl2 1M. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thấy khối lượng của thanh Zn tăng thêm 0,2g. Coi kim loại sinh ra bám hết vào thanh kim loại. Tính nồng độ mol các chất sau phản ứng?
Cho 34,2 g Ba(OH)2 vào 240 gam dung dịch Na2SO4. a) Viết phương trình phản ứng xảy ra. b) Tính khối lượng kết tủa thu được. c) Tính nồng độ phần trăm của dung dịch Na2SO4 đã dùng