tham khảo
Căn cứ vào trị số pH người ta chia đất thành: đất chua (pH < 6,5), đất trung tính (pH = 6,6 - 7,5) và đất kiềm (pH > 7,5).tham khảo
Căn cứ vào trị số pH người ta chia đất thành: đất chua (pH < 6,5), đất trung tính (pH = 6,6 - 7,5) và đất kiềm (pH > 7,5).Câu 1: Căn cứ vào trị số pH người ta chia đất kiềm có trị số pH
A. pH > 6,5 C. pH = 6,5
B. pH < 6,5 D. pH > 7,5
Câu 2: Các loại phân bón dưới đây thuộc nhóm phân vi sinh là
A. than bùn, phân rác, urê, phân NPK.
B. phân NPK, supe lân, urê, DAP (diamon photphat).
C. Nitragin (chứa vi sinh vật chuyển hóa đạm).
D. phân trâu, cây bèo dâu, khô dâu đậu tương, cây rau muống.
Câu 3: Phân bón có tác dụng đến đất, năng suất, chất lượng nông sản
A. tăng độ phì nhiêu của đất C. tăng chất lượng nông sản
B. tăng năng suất cây trồng D. cả 3 câu trên
Câu 4: Đất trồng gồm các thành phần chính sau:
A. phần khí, phần rắn, phần lỏng. C. phần vô cơ, phần hữu cơ.
B. phần khí, phần rắn, phần hữu cơ D. phần khí, phần rắn, phần vô cơ
Câu 5: Các loại phân bón dưới đây thuộc nhóm phân bón hóa học là
A. phân trâu, urê, phân NPK, cây muồng muồng
B. phân NPK, supe lân, urê, DAP (diamon photphat): phân bón chứa N và P.
C. phân NPK, DAP (diamon photphat): phân bón chứa N và P, phân bò.
D. than bùn, phân rác, urê, phân NPK.
Câu 6: Các loại phân bón dưới đây thuộc nhóm phân bón hữu cơ là
A. Phân gà, cây bèo dâu, khô dâu dừa, cây rau muống.
B. phân trâu, urê, phân NPK, cây muồng muồng.
C. phân NPK, DAP (diamon photphat), phân bò.
D. than bùn, phân rác, urê, phân NPK
Căn cứ vào đâu để phân loại đất cát, đất set, đất thịt?
A. độ phì nhiêu của đất
B. Độ pH của đất
C. Khả năng giữ nước và chất dinh dưỡng của đất
Câu 1: Thành phần cơ giới của đất là gì?
A. Hạt cát, hạt sét, limon và bụi.
B. Đất sét, đất thịt, đất cát.
C. Các chất vô cơ và hữu cơ.
D. Tỉ lệ % các loại hạt cát, limon và sét có trong đất.
Câu 2: Trị số pH nào dưới đây gặp ở đất kiềm?
A. pH = 6
B. pH = 7
C. pH = 5
D. pH = 8
Câu 3: Căn cứ vào độ pH, người ta chia đất thành các loại là:
A. Đất sét, đất chua, đất kiềm.
B. Đất cát, đất chua, đất trung tính.
C. Đất sét, đất chua, đất kiềm.
D. Đất kiềm, đất chua, đất trung tính.
Câu 4: Đất giữ được nước và các chất dinh dưỡng là nhờ:
A. Các hạt cát, hạt sét, limon và chất mùn.
B. Các hạt cát, limon, các hạt khoáng và chất hữu cơ.
C. Các hạt cát, cát pha và chất khoáng.
D. Các hạt cát, chất khoáng và limon.
Khi nào một mẫu đất cho chúng ta biết mẫu đất đó có tính chua?
Chỉ số pH đo được của đất từ 6,6 đến 7,5.
Chỉ số pH đo được của đất từ 7,5 đến 14.
Chỉ số pH đo được của đất nhỏ hơn 6,5.
Chỉ số pH đo được của đất lớn hơn 6,5.
Dựa vào thành phần cơ giới của đất, ng
Độ PH dùng để đo gì?
Với giá trị nào của trị số PH thì đất được gọi là?
+ đất chua?
+ đất kiềm?
+ đất trung tính?
Độ pH dùng để làm gì? Trị số nào của pH là đấy chua, đát kiềm, đats trung tính? Vì sao người ta xác định đất chua, đất kiềm, đất trung tính?
phân loại đất dựa vào thành phần vô cơ và hữu cơ trong thành phần cơ giới của đất?
phân loại đất dựa vào thành phần vô cơ và hữu cơ trong thành phần cơ giới của đất?
có những loại đất trồng nào,hãy nêu cách phân biệt