"Cảm ơn mấy bạn rất nhiều đá giúp đỡ " câu này bạn viết sai chính tả ở chữ " đã " bạn lại viết thành chữ " đá "
b)Quãng đường AB dài là;
72x5=360(km)
nếu ô tô đó đi từ A đến B với vận tốc là 60km/h thì mất số thời gian là:
360:60=6(giờ)
c)gọi số công nhân lúc đầu là a, ta có:
ax30=(a-10)x40
=> 3a=4a-40
=> 4a-3a=40
=>a=40
vậy số công nhân lúc đầu là 40 người
d)nếu giảm đi 10 người thì thời gian hoàn thành căn nhà đó là:
20+10=30(ngày)
gọi số người công nhân lúc đầu là a, ta có:
ax20=(x-20)x30
2a=3x-60
=> 3x-2x=60
=>x=60
vậy số người công nhân lúc đầu là 60 người
Bài 57:
a) C1:một người làm cỏ trên cánh đồng đó hết số giờ là:
2x6=24(giờ)
8 người làm cỏ trên cánh đồng đó hết số giờ là:
24:8=3(giờ)
C2: 8 người gấp 4 người ố lần là:
8:4=2(lần)
vậy 8 người làm cỏ trên cánh đồng ấy hết ố giờ là:
6:2=3(ngày)
b)1 người làm cỏ một cánh đồng đó hết số giờ là:
5x8=40(giờ)
vậy 8 người làm cỏ cánh đồng đó hết số giờ là:
40:8=5(giờ)
c)một máy cày hết cánh đồng đó hết số giờ là:
3x30=90(giờ)
5 máy cày như thế cày hết cánh đồng cần ố giờ là:
90:5=16(giờ)
d)một người uống hết số nước đó trong số ngày là:
15x42=630(ngày)
nếu chỉ có 9 người thì số nước đó sẽ đc uống hết trong số ngày là:
630:9=70(ngày)
e)12 học sinh gấp 2 học sinh số lần là:
12:2=6(lần)
12 học sinh quét xong trong số thời gian là:
4:6=0,5(giờ)=30 phút
f)1 học sinh quét xong sân trường mất số phút là:
12x20=240(phút)
15 học sinh quét xong sân trường trong số phút là:
240:15=16(phút)
Bài 58:
a)xét tam giác ABD và tam giác ACD có:
AB=AC(gt)
DB=DC(gt)
ABC=ACB(gt)
=> tam giác ABD=tam giác ACB(c.g.c)
b)ta có: tam giác ABC cân tại A có AD là đường trung tuyến
=> AD đồng thời là đường phân giác,
=> AD là phân giác của góc BAC
c)ta có:tam giác ABC cân tại A có AD là đường trung tuyến
=> AD đồng thời là đường cao
=> AD_|_BC mà d//BC=>AD_|_d
Bài 58:
a) xét tam giác AMB và tam giác AMC có:
AB=AC(gt)
MB=MC(gt)
ABC=ACB(gt)
=> tam giác ABM=tam giác ACM(c.g.c)
b)xét tam giác ABE và tam giác ACD có:
AB=AC(gt)
góc A(chung)
AD=AE(gt)
=> tam giác ABE= tam giác ACD(c.g.c)
=> góc ABE=góc ACD
c)ta có: AE=AD=> tam giác ADE cân tại A
=> ADE=(180°-A):2 (1)
ta có tam giác ABC cân tại A
=> ABC=(180°-A):2 (2)
từ (1)(2)=> ADE=ABC=> DE//BC
Bài 59:
a) xét tam giác ABD và tam giác EBD có:
BA=BE(gt)
BD(chung)
ABD=EBD(gt)
=> tam giác ABD= tam giác EBD(c.g.c)
b)theo câu a, ta có: tam giác ABD= tam giác EBD(c.g.c)
=> BAD=BED=90°
=> DE_|_BC
c)theo câu a, ta có: tam giác ABD=tam giác EBD(c.g.c)
=> DA=DE
xét tam giác ADF và tam giác EDC cso:
AD=DE(cmt)
DAF=DEC=90°
ADF=EDC(2 góc đối đỉnh)
=> tam giác ADF=tam giác EDC(g.c.g)
=>DF=DC
Bài 60:
a)xét tam giác AOC và tam giác BOC có:
OA=OB(gt)
AOC=BOC(gt)
OC(chung)
=> tam giác AOC=tam giác BOC(c.g.c)
b)theo câu a, ta có: tam giác AOC=tam giác BOC(c.g.c)
=> CA=CB
xét tam giác DCA và tam giác OCB có:
CA=CB(cmt)
CO=CD(gt)
ACD=OCB(2 góc đối đỉnh)
=> tam giác DAC=tam giác OCB(c.g.c)
=> DAC=OBC
=> AD//OB
c) theo câu a, ta có tam giác AOC=BOC(c.g.c)
=> OCA=OCB mà OCA+ICB=180°
=> OCA=OCB=180°:2=90°
=> OC_|_AB
Bài 61:
ACB=180°-CAB-ABC=180°-80°-40°=60°
ACD=60°:2=30°
ADC=180-BAC-ACD=180°-30°-80°=70°
Bài 62:
a) xét tam giác ADB và tam giác EDC có:
DA=DE(gt)
DB=DC(gt)
ADB=EDC(2 góc đối đỉnh)
=> tam giác ADB=tam giác EDC(c.g.c)
b)theo câu a, ta có: tam giác ADB=EDC(c.g.c)
=> BAD=DEC
=> AB//CE
c)theo câu a, ta có tam giác ADB=tam giác EDC(c.g.c)
=> AB=CE
xét tam giác ABE và tam giác ECA có:
AB=CE(cmt)
BAE=AEC(AB//CE)
AE(chung)
=> tam giác ABE=tam giác ECA(c.g.c)
=> ABE=ECA
Bài 63:
a) xét tam giác ADB và tam giác EDB có:
BA=BE(gt)
ABD=EBD(gt)
BD(chung)
=> tam giác ABD=tam giác EDB(c.g.c)
=> BAC=BED=90°
=> DE_|_BC
mất toi 1 giờ đồng hồ làm cho mà ko báo nổi 1 cái tích nào