Tham khảo
Mỗi diện tích nhỏ trên gương cầu lõm có thể xem như một gương phẳng nhỏ đặt ở đó. Vì thế có thể áp dụng định luật phản xạ ánh sáng cho mỗi gương phẳng đó.
Vẽ ảnh của điểm sáng S tạo bởi gương cầu lõm:
- Từ S vẽ hai tia tới (SI, SK) bất kì tới gương cầu lõm (bằng nét liền).
- Sử dụng định luật phản xạ ánh sáng vẽ tia phản xạ tương ứng (bằng nét liền).
- Vẽ đường kéo dài của mỗi tia phản xạ (bằng nét đứt).
- Giao điểm của đường kéo dài của hai tia phản xạ là ảnh ảo S’.
Mỗi diện tích nhỏ trên gương cầu lõm có thể xem như một gương phẳng nhỏ đặt ở đó. Vì thế có thể áp dụng định luật phản xạ ánh sáng cho mỗi gương phẳng đó.
Vẽ ảnh của điểm sáng S tạo bởi gương cầu lõm:
- Từ S vẽ hai tia tới (SI, SK) bất kì tới gương cầu lõm (bằng nét liền).
- Sử dụng định luật phản xạ ánh sáng vẽ tia phản xạ tương ứng (bằng nét liền).
- Vẽ đường kéo dài của mỗi tia phản xạ (bằng nét đứt).
- Giao điểm của đường kéo dài của hai tia phản xạ là ảnh ảo S’.
vietjack nhs bn
Hãy nêu cách vẽ ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lõmCâu hỏi : Hãy nêu cách vẽ ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lõm.
Trả lời:
Mỗi diện tích nhỏ trên gương cầu lõm có thể xem như một gương phẳng nhỏ đặt ở đó. Vì thế có thể áp dụng định luật phản xạ ánh sáng cho mỗi gương phẳng đó.
Vẽ ảnh của điểm sáng S tạo bởi gương cầu lõm:
- Từ S vẽ hai tia tới (SI, SK) bất kì tới gương cầu lõm (bằng nét liền).
- Sử dụng định luật phản xạ ánh sáng vẽ tia phản xạ tương ứng (bằng nét liền).
- Vẽ đường kéo dài của mỗi tia phản xạ (bằng nét đứt).
- Giao điểm của đường kéo dài của hai tia phản xạ là ảnh ảo S’.
Tham khảo:
Hãy nêu cách vẽ ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lõm
Mỗi diện tích nhỏ trên gương cầu lõm có thể xem như một gương phẳng nhỏ đặt ở đó. Vì thế có thể áp dụng định luật phản xạ ánh sáng cho mỗi gương phẳng đó.
Tham khảo:
Vẽ ảnh của điểm sáng S tạo bởi gương cầu lõm:
- Từ S vẽ hai tia tới (SI, SK) bất kì tới gương cầu lõm (bằng nét liền).
- Sử dụng định luật phản xạ ánh sáng vẽ tia phản xạ tương ứng (bằng nét liền).
- Vẽ đường kéo dài của mỗi tia phản xạ (bằng nét đứt).
- Giao điểm của đường kéo dài của hai tia phản xạ là ảnh ảo S’.
Tham khảo
Mỗi diện tích nhỏ trên gương cầu lõm có thể xem như một gương phẳng nhỏ đặt ở đó. Vì thế có thể áp dụng định luật phản xạ ánh sáng cho mỗi gương phẳng đó.

Vẽ ảnh của điểm sáng S tạo bởi gương cầu lõm:
- Từ S vẽ hai tia tới (SI, SK) bất kì tới gương cầu lõm (bằng nét li- Sử dụng định luật phản xạ ánh sáng vẽ tia phản xạ tương ứng (bằng nét liền).

- Vẽ đường kéo dài của mỗi tia phản xạ (bằng nét đứt).
Giao điểm của đường kéo dài của hai tia phản xạ là ảnh ảo S’.

Xem thêm các câu hỏi thường gặp môn Vật Lí lớp 7 hay và chi tiết khác