Xác định ảnh của 1 điểm S đặt gâbf gương cầu lồi.trình bày cách vwx
Làm thế nào để xác định được điểm tới I trên gương G khi vẽ 1 tia sáng đi từ S tới gương rồi phản xạ lại, cho tia phản xạ đi qua điểm A? *
Vẽ một tia tới bất kì đi qua S rồi đến gương ở điểm tới I, nối I với A.
Vẽ ảnh S’ của điểm sáng S qua gương, giao điểm của SS’ với gương G chính là điểm tới I.
Vẽ ảnh A’ của điểm sáng A qua gương, giao điểm của AA’ với gương G chính là điểm tới I.
Vẽ ảnh S’ của điểm sáng S qua gương, nối A với S’ khi đó giao điểm của AS’ với gương G chính là điểm tới I.
Muốn quan sát được ảnh ảo của một vật tạo bởi gương cầu lõm thì cần đặt vật ở đâu?
A. Đặt vật gần sát gương.
B. Đặt vật cách xa gương.
C. Đặt vật đằng sau gương.
D. Đặt vật ở bất kì vị trí nào trước gương.
Cách vẽ ảnh của vật qua gương cầu lõm? Nêu cách vẽ ?
Vì sao người lái xe ô tô KHÔNG dùng gương cầu lõm đặt phía trước để quan sát ảnh của các vật ở trên đường,phía sau xe?
A.Vì gương cầu lõm chỉ cho ảnh thật,phải hứng trên màn mới thấy được
B.Vì ảnh ảo quan sát được trong gương cầu lõm rất lớn nên chỉ nhìn thấy được một phần
C.Vì trong gương cầu lõm ta chỉ nhìn thấy ảnh ảo của những vật gần gương(không quan sát được vật ở xa)
D.Vì vùng nhìn thấy của gương cầu lõm bé
Cho một gương cầu lõm và một vật sáng. Ban đầu vật sáng được đặt tại vị trí sao cho ta bắt đầu quan sát được ảnh ảo trong gương. Từ từ đưa vật vào sát gương thì độ lớn của ảnh thay đổi như thế nào? Quan sát trực tiếp trên gương và kiểm tra bằng hình vẽ?
Tìm trong nhà 1 đồ dùng có tác dụng tương tự như 1 gương càu lõm . Đặt 1 vật ở vị trí thich hợp trước gương cầu lõm đó để nhìn thấy ảnh ảo của vật , di chuyển vật lại gần mặt gương , độ lớn của ảnh thay đổi như thế nào ?
Đặt một vật sáng AB có dạng mũi tên dài 2 cm song song với một gương phẳng đặt thẳng đứng và cách gương 1 cm. a. Ảnh A’B’ cách vật AB bao nhiêu? Vẽ hình minh họa. b. Dời AB ra xa gương thêm 1 cm, Hỏi ảnh A’B’ lúc này cách vật bao nhiêu?
Điền vào chỗ trống
+Đặt vật gần gương cầu lõm cho ảnh(20)...................và có độ lớn(21)...........hơn vật.
+Sự phản xạ ánh sáng trên gương cầu lõm:Biến đổi chùm tia tới song song thành chùm tia phản xạ(22)...................................Biến đổi chùm tia tới(23).........................thành chùm tia phản xạ song song.
+Một số ứng dụng của gương cầu lõm trong thực tế:(24)...................................................................................................................................................................................................................................................