Bài 1. Các hạt cấu tạo nên hạt nhân của hầu hết các nguyên tử là
A. Electron và proton.
B. Proton và nơtron.
C. Nơtron và electron.
D. Electron, proton và nơtron.
Chọn đáp án đúng.
Lời giải:
Đáp số đúng là câu B : Proton yà nơtron.
Bài 1. Các hạt cấu tạo nên hạt nhân của hầu hết các nguyên tử là
A. Electron và proton.
B. Proton và nơtron.
C. Nơtron và electron.
D. Electron, proton và nơtron.
Chọn đáp án đúng.
Lời giải:
Đáp số đúng là câu B : Proton yà nơtron.
Câu 1. Người tìm ra electron là :
A. Tôm-xơn B. Rơ-dơ-pho. C. Chat-uých. D. Bo
Câu 2. Trong nguyên tử, hạt mang điện là:
A. electron B. electron và nơtron C. proton và notron D. proton và electron
Câu 3. Hạt nhân của hầu hết các nguyên tử do các loại hạt sau cấu tạo nên
A. electron, proton và nơtron B. electron và nơtron C. proton và nơtron D. electron và proton
Câu 4. Các hạt cấu tạo nên hầu hết các nguyên tử là:
A. proton và electron. B. nơtron và electron.
C. nơtron và proton . D. nơtron, proton và electron.
Câu 5. Trong nguyên tử hạt mang điện tích dương là
A. electron và proton B. proton C. proton và nơtron D. nơtron và electron
Câu 6. Hạt nào không có trong hạt nhân của nguyên tử ?
A. proton B. proton và nơtron C. electron D. nơtron và electron
Câu 7. Người tìm ra proton là :
A. Tôm-xơn. B. Rơ-dơ-pho. C. Chat-uých. D. Bo
Câu 8. Hạt nơtron được tìm ra năm nào ?
A. 1918 B. 1897 C. 1911 D. 1932
Câu 9. Nguyên tử oxi có 8 hạt proton ở hạt nhân thì số hạt electron của oxi ở lớp vỏ là
A. 7 B. 8 C. 9 D. 10
Câu 10. Phóng đại một nguyên tử vàng lên một tỷ lần khi đó hạt nhân nguyên tử có đường kính
d=0,03 mm (bằng 1 hạt bụi), đường kính nguyên tử Au lúc đó là bao nhiêu?
A. d=30cm B. d=30nm C. d=300cm D. d=300km
Câu 11. Khối lượng hạt proton nặng gấp bao nhiêu lần khối lượng hạt electron?
A. 10000 B. 1836 C. 1863 D. 1 tỷ
Câu 12. Một nguyên tử X có cấu tạo gồm 8 hạt electron, 8 hạt proton và 9 hạt nơtron. Khối lượng
của nguyên tử X tính theo đơn vị u (đvC) là
A. 16 B. 18 C. 17 D. 25
Câu 13. Mô hình nguyên tử He có số electron ở lớp vỏ như trong hình. Điện tích hạt nhân nguyên tử
He là
A. 2- đơn vị điện tích B. 2+ đơn vị điện tích C. 2- (Culông) D. 2 đơn vị điện tích
Câu 14. Đường kính nguyên tử gấp bao nhiêu lần đường kính hạt nhân nguyên tử ?
A. 100 lần B. 1000 lần C. 10,000 lần D. 100,000 lần
Câu 15. Nguyên tử Nitơ được cấu tạo 7 proton và 7 notron ở hạt nhân và 7 electron ở ngoài lớp vỏ. Khối lượng hạt nhân tính theo đơn vị (đvC) là
A. 14 đvC B. 21 đvC C. 7 đvC D. 28 đvC
Câu 16. Nguyên tố Vanadi (V) có nghĩa là "nữ thần sắc đẹp" có nguyên tử gồm 23 hạt proton, điện tích lớp vỏ nguyên tử là
A. 23- đơn vị điện tích B. 23+ đơn vị điện tích C. 46- đơn vị điện tích D. Không xác định được
Câu 16. Nguyên tố Vanadi (V) có nghĩa là "nữ thần sắc đẹp" có nguyên tử gồm 23 hạt proton, điện
tích lớp vỏ nguyên tử là
A. 23- đơn vị điện tích B. 23+ đơn vị điện tích C. 46- đơn vị điện tích D. Không xác định được
Câu 17. Sắt(II) oxit là chất rắn màu đen. Công thức của sắt(II) oxit là
A. FeO. B. Fe2O3. C. Fe(OH)3. D. Fe(OH)2.
Câu 18. Cho Fe2O3 phản ứng với dung dịch H2SO4 loãng dư, tạo ra muối nào sau đây?
A. FeS. B. FeSO3. C. Fe2(SO4)3. D. FeSO4.
Câu 19.Chất nào sau đây là muối trung hòa?
A. HCl. B. NaNO3. C. NaHCO3. D. NaHSO4.
Câu 20.Kim loại phản ứng với dung dịch HCl loãng sinh ra khí H2 là
A. Hg. B. Cu. C. Fe. D. Ag
Các hạt cấu tạo nên hầu hết các nguyên tử là
A. Proton và electron.
B. Nơtron và electron,
C. Nơtron và proton.
D. Nơtron, proton và electron.
Bài 5. Dựa vào bảng khối lượng của proton, nơtron và electron hãy tính khối lượng tuyệt đối của
các nguyên tử và tính khối lượng tuyệt đối sau:
a) 1 nguyên tử natri (gồm 11 proton, 12 nơtron và 11 electron)
b) 1 nguyên tử argon (gồm 18 proton, 22 nơtron, 18 electron)
Bài 5. Dựa vào bảng khối lượng của proton, nơtron và electron hãy tính khối lượng tuyệt đối của
các nguyên tử và tính khối lượng tuyệt đối sau:
a) 1 nguyên tử natri (gồm 11 proton, 12 nơtron và 11 electron)
b) 1 nguyên tử argon (gồm 18 proton, 22 nơtron, 18 electron)
Bài 6. Tính tổng điện tích của các proton và tổng điện tích các electron trong nguyên tử oxi và cho
nhận xét, biết nguyên tử oxi có 8 hạt proton.
Nguyên tử của một nguyên tố X có tổng số các hạt là 60,trong đó có số hạt mang điện nhiều gấp đôi số hạt không mang điện.Xác định số proton,nơtron và electron của X
Trong một nguyên tử X có tổng số hạt cơ bản là 34. Tỉ lệ số hạt không mang điện và hạt trong nhân là 12/23 Xác định số proton; số nơtron và số electron.
Tổng số hạt cơ bản (p,n,e) của nguyên tử Y là 13. Tính số hạt proton, electron, nơtron có trong nguyên tử Y?
Tổng số hạt proton, electron, nơtron trong ngyyen tử x là 40. Trong đó số hạt mang dien tích âm ít hơn số hạt không mang điện là 1. Tìm số hạt proton, nơtron, electron GIÚP MINH VỚI ĐANG CẦN GẤP
Nguyên tử của một tiền tố A có tổng số hạt proton, nơtron, electron là 36, trong đó số hạt mang điện gấp hai lần số hạt không mang điện. Tính toán từng loại