Ôn tập toán 6

Khánh Linh

BT10: Chứng tỏ các phân số sau là các phân số tối giản với mọi số tự nhiên n

1) \(A=\dfrac{12n+1}{30n+2}\)

2) \(B=\dfrac{14n+17}{21n+25}\)

 Mashiro Shiina
14 tháng 7 2017 lúc 9:19

\(A=\dfrac{12n+1}{30n+2}\)

Gọi \(d\)\(UCLN\left(12n+1;30n+2\right)\)

\(\left\{{}\begin{matrix}12n+1⋮d\\30n+2⋮d\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}60n+5⋮d\\60n+4⋮d\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left(60n+5\right)-\left(60n+4\right)⋮d\)

\(1⋮d\Rightarrow d=1\)

Vậy phân số trên tối giản

b tương tự

Phạm Thị Thạch Thảo
14 tháng 7 2017 lúc 9:32

1,Gọi a là ƯCLN(12n+1;30n+2).Nên ta có:

12n+1 chia hết cho d và 30n+2 chia hết cho d

<=>5.(12n+1) chia hết cho d và 2.(30n+2) chia hết cho d

<=>60n+5 chia hết cho d và 60n+4 chia hết cho d

=>(60n+5)-(60n+4) chia hết cho d

=>1 chia hết cho d =>d = 1

Vậy d=1 =>\(\dfrac{12n+1}{30n+2}\) là phân số tối giảm (đpcm )

Lý Phương Chúc
27 tháng 3 2018 lúc 20:30

1)Giả sử cả tử và mẫu của phân số B đều chia hết cho số nguyên tố d, ta có:

\(A=\dfrac{12n+1⋮d}{30n+2⋮d}\Rightarrow\dfrac{60n+5⋮d}{60n+4⋮d}\)

\(\Rightarrow\left(60n+5\right)-\left(60n+4\right)⋮d\)

\(\Rightarrow60n+5-60n-4⋮d\)

\(\Rightarrow1⋮d\\\)

\(\Rightarrow\)Với mọi số tự nhiên n thì A luôn luôn tối giản.

Vậy với mọi số tự nhiên n thì A luôn luôn tối giản.

2) Giả sử cả tử và mẫu của phân số B đều chia hết cho số nguyên tố d, ta có:

\(B=\dfrac{14n+17⋮d}{21n+25⋮d}\Rightarrow\dfrac{42n+51⋮d}{42n+50⋮d}\)

\(\Rightarrow\left(42n+51\right)-\left(42n+50\right)⋮d\)

\(\Rightarrow42n+51-42n-50⋮d\)

\(\Rightarrow1⋮d\)

\(\Rightarrow\)Với mọi số tự nhiên n thì B luôn luôn tối giản.

Vậy với mọi số tự nhiên n thì B luôn luôn tối giản.

Lý Phương Chúc
27 tháng 3 2018 lúc 20:33

Kích cho mk nha!lolanglolanglolang

Thank you very much!


Các câu hỏi tương tự
Thap Chau Lan Hoang
Xem chi tiết
đỗ thùy linh
Xem chi tiết
do thai
Xem chi tiết
Jenny Jenny
Xem chi tiết
Xem chi tiết
Trần Hương Giang
Xem chi tiết
agelina jolie
Xem chi tiết
Kaitou Kid
Xem chi tiết
Phan Đức Gia Linh
Xem chi tiết