Bài 116: Cho hai nhiệt kế rượu và thủy ngân. Dùng nhiệt kế nào có thể đo được nhiệt độ của nước đang sôi? Cho biết nhiệt độ sôi của rượu và thủy ngân lần lượt là 80oC và 357oC.
A. Nhiệt kế thủy ngân
B. Không thể dùng nhiệt kế thủy ngân và nhiệt kế rượu.
C. Nhiệt kế rượu.
D.. Cả nhiệt kế thủy ngân và nhiệt kế rượu.
Hai bình cầu 1 và 2 có cùng dung tích, cùng chứa đầy nước. Các ống thủy tinh cắm ở hai bình lần lượt có đường kính trong d1 > d2. Khi tăng nhiệt độ của hai bình lên như nhau thì:
A. mực nước trong ống thủy tinh của bình 1 dâng lên cao hơn mực nước trong ống thủy tinh của bình 2.
B. mực nước trong ống thủy tinh của bình 2 dâng lên cao hơn mực nước trong ống thủy tinh của bình 1.
C. mực nước trong hai ống thủy tinh dâng lên như nhau.
D. mực nước trong hai ống thủy tinh không thay đổi.
Tại sao khi nhúng nhiệt kế rượu vào nước đang sôi ta thấy mực rượu hạ xuống sau đó lại dâng lên?
Một bình cầu có nút cao su và chứa đầy nước . Người ta xuyên qua nút cao su một ống thủy tinh sao cho nước trong ống dâng lên một chút . Khi đặt bình cầu này vào nước nóng , quan sát thấy mực chất lỏng trong ống thủy tinh mới bắt đầu tụt xuống một ít sau đó mới dâng lên và từ từ dâng cao hơn mức ban đầu . Điều đó chứng tỏ :
A. thể tích của bình tăng trước , thể tích của nước tăng sau và tăng nhiều hơn
B. thể tích của nước tăng nhiều hơn thể tích của bình
C. thể tích của nước tăng ít hơn thể tích của bình
D. thể tích của nước tăng , thể tích của bình không tăng
Mọi người giúp e với ạ , e cảm ơn !
Tại sao khi chế tạo nhiệt kế người ta thường dùng chất lỏng là rượu hay thủy ngân mà không dùng nước?
khối lượng riêng của một khối chất lỏng thay đổi như thế nào khi nhiệt độ của chất tăng lên, giảm xuống? giải thích?
nếu mức độ dãn nở của chất lỏng trong nhiệt kế giống mức độ dãn nở của thủy tinh ( vỏ ngoài và ống quản ) thì nhiệt kế có dùng được không? vì sao?
tại sao khi nhúng bầu nhiệt kế của thủy ngân vào nước nóng thì mực thủy ngân lúc đầu hạ xuống một ít rồi sau đó mới dâng lên cao?
khi đun nước chúng ta đặt ấm nước lên trên ngọn lửa. Vậy muốn làm lạnh vật thì đặt vật ở trên hay bên dưới nước đá?
các bạn làm ơn giúp mình với!!! mình gấp lắm!!!
Cồn nở nhiều hơn thủy ngân. Vậy một nhiệt kế cồn và một nhiệt kế thủy ngân có cùng một độ chia tiết diện của ống nào nhỏ hơn?
Câu 11: Khi đổ nước nóng vào cốc thủy tinh dày thì cốc dễ bị vỡ vì:
A. Thủy tinh không nở vì nhiệt.
B. Thủy tinh nở không đều
C. Thủy tinh là chất dễ vỡ
D. Thủy tinh ít dãn nở vì nhiệt.
Nhiệt kế nào dưới đây không thể đo nhiệt độ của nước đang sôi là:
A: Nhiệt kế dầu.
B: Nhiệt kế rượu.
C: Nhiệt kế thủy ngân.
D: Nhiệt kế dầu công nghệ pha màu.