thì bạn kẻ tung độ trên 5 gạch, tung độ dưới 2 gạch, hoàng độ trái 2 gạch, hoàng độ phải 3 gạch( khoảng cách mỗi gạch = nhau)
thì bạn kẻ tung độ trên 5 gạch, tung độ dưới 2 gạch, hoàng độ trái 2 gạch, hoàng độ phải 3 gạch( khoảng cách mỗi gạch = nhau)
Mn giúp mk vs :
a) Vẽ đồ thị hàm số y = 3x
b) Biểu diễn các điểm A( 1; 3); B(- 2; 6); C(; -1 ) trên mặt phẳng toạ độ Oxy; Chứng tỏ 3 điểm A; B; C thẳng hàng?
Trong mặt phẳng toạ độ Oxy, vẽ điểm A (-9;12). Khoảng cách từ A đến gốc tọa độ bằng ....... (đvđd)
Trong mặt phẳng toạ độ, hãy vẽ đồ thị của hàm số y=\(\dfrac{1}{2}\).x. Tìm toạ độ của điểm A,B
Trên 1 mặt phẳng hãy biểu diễn các điểm M (-3;2);N (4;-1);P (0;-5);Q (-1;4)
- Tìm các điểm nằm trong góc vuông thứ 3
- Tìm vị trí các điểm có tọa độ x, y thỏa mãn
Điểm E: x (y-3)=0
Điểm F : (x+3)y=0
Điểm H : |x-5|+|2y+6|=0
Điểm G :(x-1)2+(y+5)2=0
Đồ thị hàm số y=ax đi qua điểm A(4;2)
a. Xác định hệ số a và vẽ đồ thị của hàm số đó.
b. Cho B(-2;-1) ; C(5;3). Không cần biểu diễn B và C trên mặt phẳng tọa độ, hãy cho biết ba điểm A, B, C có thẳng hàng không?
vẽ hệ trục tọa độ Oxy và đánh dấu các điểm A(3;\(\dfrac{-1}{2}\)), B(-2;1), C(0;-3), D(2;0) trên hệ trục
Vẽ một hệ trục toạ độ
a) Vẽ một đường thẳng m song song với trục hoành và cắt trục tung tại điểm (0;3). Em có nhận xét j về tung độ của các điểm trên đường thẳng m
b) Vẽ một đường thẳng n vuông góc với trục hoành tại điểm (2;0). Em có nhận xét j về hoành độ của các điểm trên đường thẳng n
Cho hàm số y = √5 . x + 1
a) Tính y(10) ; y(-2)
b) Chứng minh điểm A có toạ độ 2√ 5 + 1 thuộc đồ thị hàm số y ; điểm B(2;5) ko thuộc đồ thị hàm số y
c ) Tìm x để y = 2
d ) Vẽ đồ thị hàm số y
cho hàm số y=f(x)=\(\dfrac{1}{2}\)x
a, tính f(2);f(-6);f(\(1\dfrac{3}{4}\) )
b, xác đinh cáccặp số (x;y) tương ứng vừa tính
c, biểu diễn các điểm có tọa độ là các cặp số vừa tìm được trên mặt phẳng tọa độ Oxy