b)Giải thích nghĩa của các thành ngữ sau và cho biết những thành ngữ này có liên quan đến phương châm hội thoại nào :ăn ốc nói mò: ăn không nói có; cãi chày cãi cối; khua môi múa mép; hứa hươu hứa vượn
c) Dựa vào những phương châm hội thoại đã học để giải thích vì sao người nói dối khi phải dùng những diễn đạt như :như tôi được biết, tôi tin rằng, nếu tôi không nhầm, tôi nghe nói, hình như là
c)
- Trong giao tiếp, khi sử dụng các cụm từ như tôi đã biết, tôi tin rằng, nếu tôi không lầm thì, tôi nghe nói, theo tôi nghĩ, hình như là,... người nói thể hiện thái độ thận trọng, không khẳng định điều mình nói là hoàn toàn xác thực. Trong nhiều hoàn cảnh, vì một lí do nào đó, người nói muốn hoặc phải đưa ra nhận định, những thông tin mà mình chưa có bằng chứng chắc chắn, khi đó người nói phải dùng những cách diễn đạt trên.
b)
- Ăn ốc nói mò: Lời nói bịa đặt, không chính xác, không có căn cứ => Pc về chất.
- Ăn không nói có: Lời nói bịa đặt, vu khống, vu oan cho người khác. => Pc về lượng.
- Cãi chày cãi cối : Hành động cãi lại người khác, cãi đến cùng dù mình đúng hay sai. => Pc về chất.
- Khua môi múa mép: Nói hay, nói giỏi nhưng không thực tế, thậm chí là làm dở. => Pc về lượng.
- Hứa hươu hứa vượn: Hứa hẹn với người khác mà lại thường xuyên thất hứa.=> Pc về chất.
Tất cả những thành ngữ trên đều liên quan đến phương châm về chất.
c)Để đảm bảo tuân thủ phương châm hội thoại về chất. Người nói phải dùng những cách diễn đạt như : như tôi được biết, tôi tin rằng, nếu tôi không nhầm, tôi nghe nói, hình như là,… nhằm bào cho người nghe biết tính xác thực của nhận định hay thông tin mà mình đưa ra chưa được kiểm chứng.