Tiết diện là hình phẳng có được do cắt một hình khối bằng một mặt phẳng; mặt cắt (thường nói về mặt có một hình hay một độ lớn nào đó).
Tiết diện là hình phẳng có được do cắt một hình khối bằng một mặt phẳng; mặt cắt (thường nói về mặt có một hình hay một độ lớn nào đó).
Một sợi dây hợp kim có chiều dài 100m , tiết diện 0,1mm2, có điện trở 80Ω. Hỏi một dây dẫn khác có bằng hợp kim có chiều dài 25m , điện trở 50Ω sẽ có tiết diện là bao nhiêu ?
Hai dây nhôm có cùng chiều dài. Dây thứ nhất có tiết diện 0,5 mm2 và có điện trở R1= 5,5 Ω. Hỏi dây thứ hai có tiết diện 2,5 mm2 thì có điện trở là R2 bao nhiêu?
Tính chiều dài dây dẫn, biết rằng: a) Dây có điện trở 20 Ω, tiết diện 1,2 mm2, điện trở suất là 3.10-7 Ωm b) Dây có điện trở 3,4 Ω, tiết diện 0,8 mm2, điện trở suất là 1,7.10-8 Ωm
hai dây dẫn bằng đồng có cùng chiều dài . dây thứ nhất có tiết điện s1 = 5mm khối và điện trở R1 = 8,5 ôm . dây thứ hay có tiết điện là 0,5mm vuông tính điện trở R
Cho mình hỏi là từ công thức tính điện trở R=p×l/S thì suy ra tính tiết diện thế nào ạ?
Một dây đẫn bằng constantan (một loại hợp kim) dài l1 = 100 m, có tiết diện S1 = 0,1 mm2 thì có điện trở R1 = 500Ω. Hỏi một dây khác cũng bằng constantan dài l2 = 50 m, có tiết diện S2 = 0,5 mm2 thì có điện trở R2 là bao nhiêu?
1) a) Có 2 đoạn dây làm từ 1 chất . Dây 1 dài l1= 60m , tiết diện S1=0,45 mm2 có điện trở R1= 80Ω . Hỏi nếu dây 2 có tiết diện S2=0,9 mm2 và có điện trở R2= 32Ω thì có chiều dài l2 là bao nhiêu
b) 1 dây hộp kim dài l1= 125m ,tiết diện S1=0,15 mm2, điện trở R1=60Ω . Hỏi 1 dây khác cũng làm bằng hộp kim trên dài l2 =25m có điện trở R2 = 30Ω thì có tiết diện S2 là bao nhiêu
Bốn đoạn dây dẫn cùng chiều dài, cũng làm từ một chất, có tiết điện khác nhau mặc nối tiếp. Đặt vào hai đầu AB một hiệu điện thế U thì hiệu điện thế trên các đoạn dây tuân theo tỉ lệ : U1 : U2 : U3 : U4 = 1:2:3:4 . Hỏi tiết điện của các đoạn dây tương ứng tuân theo tỉ lệ nào ?