CHƯƠNG VI: DUNG DỊCH

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Võ thị tú uyên

bạn nào giỏi phần nhận biết các khí giúp mk vs

CO, khí cacbonic , khí oxi , khí hidro

cô mk nói ko phải dùng tàn đóm các bạn nhé cô nói dùng cách khác mà mk chưa nghĩ ra các bạn giúp mk vs

Cẩm Vân Nguyễn Thị
5 tháng 6 2018 lúc 8:28

Dẫn lần lượt 4 khí đi qua dd nước vôi trong Ca(OH)2

- Khí gây kết tủa nước vôi: CO2 (CO2 + Ca(OH)2 ---> CaCO3↓ + H2O)

- Khí không gây hiện tượng: O2, CO, H2

Dẫn lần lượt 3 khí còn lại qua hệ thống : Ống 1 chứa CuO nung nóng, ống 2 chứa dd Ca(OH)2.

- Khí làm bột CuO từ màu đen chuyển dần sang nâu đỏ: H2 (H2 + CuO \(\underrightarrow{t^o}\) Cu + H2O)

- Khí làm bột CuO từ màu đen chuyển dần sang đỏ, gây kết tủa với ống nghiệm chứa dd Ca(OH)2: CO (CO + CuO \(\underrightarrow{t^o}\) Cu + CO2; CO2 + Ca(OH)2 ---> CaCO3↓ + H2O )

- Khí ko gây ra hiện tượng: O2

Ngô Thị Thu Trang
5 tháng 6 2018 lúc 8:35

Để phân biệt các khí: khí CO, khí oxi, khí hiđro, khí cacbonic ta có thể tiến hành các thí nghiệm sau :

Cho các khí trên qua nước vôi trong Ca(OH)2 dư, khí nào làm đục nước vôi trong là khí CO2.

Ca(OH)2+CO2→CaCO3↓+H2O

Lấy que đóm đầu có than hồng cho vào các khí còn lại, khí nào làm bùng cháy que đóm, khí đó là khí oxi.

PTHH C+O2---> CO2

Cho các khí còn lại qua CuO nung nóng, khí nào làm xuất hiện Cu (màu đỏ) là khí H2.

H2+CuOto⟶Cu+H2O

( màu đen ) (màu đỏ )

Khí còn lại là H2


Các câu hỏi tương tự
Võ thị tú uyên
Xem chi tiết
Mây Họa Ánh Trăng
Xem chi tiết
Helooooooooo
Xem chi tiết
Sinphuya Kimito
Xem chi tiết
Nguyen Ngoc Anh
Xem chi tiết
花城•谢怜
Xem chi tiết
Phở Tưng
Xem chi tiết
Phạm Thùy Linh
Xem chi tiết
Huy
Xem chi tiết