a.
- Lấy mẫu thử va đánh dấu
- Dẫn các mẫu thử qua dung dịch nước vôi trong
+ Mẫu thử xuất hiện kết tủa trắng chất ban đầu là CO2
CO2 + Ca(OH)2 \(\rightarrow\) CaCO3 + H2O
+ Mẫu thử không hiện tượng chất ban đầu là CO, H2 (I)
- Cho que đóm vào nhóm I
+ Mẫu thử cháy với ngọn lửa màu xanh chất ban đầu là H2
+ Mẫu thử làm que đóm tắt chất ban đầu là CO
b.
- Lấy mẫu thử và đánh dấu
- Cho nước vào các mẫu
+ Mẫu thử tan chất ban đầu là P2O5, CaO (I)
P2O5 + 3H2O \(\rightarrow\) 2H3PO4
CaO + H2O \(\rightarrow\) Ca(OH)2
+ Mẫu thử không tan chất ban đầu là Al, MgO, Ag (II)
- Cho quỳ tím vào dung dịch mới thu được ở nhóm I
+ Mẫu thử làm quỳ tím hóa xanh chất ban đầu là P2O5
+ Mẫu thử làm quỳ tím hóa đỏ chất ban đầu là CaO
- Cho HCl vào nhóm II
+ Mẫu thử tan và có khí bay lên chất ban đầu là Al
2Al + 6HCl \(\rightarrow\) 2AlCl3 + 3H2
+ Mẫu thử tan chất ban đầu là MgO
MgO + 2HCl \(\rightarrow\) MgCl2 + H2O
+ Mẫu thử không tan chất ban đầu là Ag
Trích mỗi chất 1 ít ra ống nghiệm làm thuốc thử
Cho nước lần lượt vào các chất
- Tan là CaO, P2O5 (nhóm 1)
-Không tan là Al, MgO, Ag (nhóm 2)
CaO + H2O -> Ca(OH)2
P2O5 + 3H2O -> 2H3PO4
Dẫn lần lượt các chất ở nhóm 1 vào dd Ca(OH)2
- Xuất hiện kết tủa là CaO
-Không hiện tượng là P2O5
Ca(OH)2 + CaO -> CaCO3 + H2)
Cho dd HCl vào các chất ở nhóm 2
- Mẫu thử nào tan và có khí thoát ra là Al
2Al + 6HCl -> 2AlCl3 + 3H2
-Mẫu thử nào tan không sủi bọt khí là MgO
MgO + 2HCl -> MgCl2 + H2
-Mẫu thư nào không tan là Ag
a) - Lần lượt dẫn các khí vào dung dịch \(Ca\left(OH\right)_2:\)
+ Nếu thu được kết tủa tráng thì là \(CO_2\left(Cacbonic\right)\)
\(pthh:Ca\left(OH\right)_2+CO_2\rightarrow CaCO_3\downarrow+H_2O\)
+ Nếu không thu được kết tủa thì là \(CO;H_2\left(Hidro\right)\).
Lần lượt đem các khí không tạo kết tủa trong dung dịch \(Ca\left(OH\right)_2\) đi đót trong bình oxi:
+ Nếu có nước đọng lại trên thành lọ thì là \(H_2.\)
\(pthh:2H_2O+O_2\overset{t^0}{\rightarrow}2H_2O\)
+ Nếu không có nước đọng lại trên thành lọ thì là \(CO\).
b) Trích các mẫu thử và đánh số thứ tự.
- Lần lượt cho các mẫu thử vào nước:
+ Nếu mẫu thử tan thì là \(CaO;P_2O_5\).
+ Nếu mẫu thử không tan thì là \(Al;MgO;Ag\).
- Lần lượt đem các mẫu thử tan được trong nước tác dụng với quỳ tím:
+ Nếu quỳ tím hóa đỏ thì là dung dịch \(H_3PO_4.\)
\(\Rightarrow\) Mẫu thử ban đầu là \(P_2O_5\).
\(pthh:P_2O_5+3H_2O\rightarrow2H_3PO_4\)
+ Nếu quỳ tím hóa đỏ thì là dung dịch \(Ca\left(OH\right)_2.\)
\(\Rightarrow\) Mẫu thử ban đầu là \(CaO.\)
\(pthh:CaO+H_2O\rightarrow Ca\left(OH\right)_2\)
- Lần lượt đem các mẫu thử không tan được trong nước tác dụng với dung dịch \(HCl\) loãng:
+ Nếu có sủi bọt khí thì là \(Al.\)
\(pthh:2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\uparrow\)
+ Nếu có sủi bọt khí thì là \(MgO;Ag.\)
\(pthh:MgO+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2O\\ Ag+HCl\rightarrow\text{không pứ}\)
- Lần lượt đem các mẫu thử không làm sủi bọt khí khi tác dụng với dung dịch \(HCl\) loãng đi nung nóng rồi dẫn khí \(H_2\) đi qua:
+ Nếu có hơi nước đọng lại thì là \(MgO.\)
pthh: \(MgO+H_2\overset{t^o}{\rightarrow}Mg+H_2O\)
+ Nếu không có hiện tượng thì là \(Ag.\)
a) Dẫn lần lượt các khí qua dd Ca(OH)2
- Khí nào làm đục dung dịch là CO2
Ca(OH)2 + CO2 -> CaCO3 + H2O
Cho CuO nung nóng lần lượt vào 2 khí còn lại
- Khí nào làm chất rắn màu đen chuyển dần thành màu đỏ là CO
CuO + CO -> Cu + CO2