Bài thơ "Bánh trôi nước" của nhà thơ Hồ Xuân Hương được viết theo thể thơ Thất ngôn tứ tuyệt ( Đường luật ).
Cách gieo vần cuối câu 1; 2; 4
Mỗi bài có 4 câu, mỗi câu 7 chữ.
-Bài Bánh Trôi Nước thuộc thể thơ Thất ngôn tứ tuyệt.-Cách hiệp vần là: hiệp vần ở chữ cuối của câu 1, câu 2,câu 4
-Bài thơ Bánh Trôi Nước được viết theo thể thơ thất ngôn tứ tuyệt.Bài thơ có 4 câu, mỗi câu 7 chữ.Hiệp vần ở các vần cuối của các câu 1,2 và 4.
Bánh Trôi Nước thuộc thể thơ thất ngôn tứ tuyệt - Cách hiệp vần là : hiệp vần ở câu 1, câu 2 và câu 4
Bài bánh trôi nước thuộc thể thơ thất ngôn tứ tuyệt , bài thơ có 4 câu , mỗi câu 7 chữ , hiệp vần ở cuối các câu 1,2,4
Thể thơ : Thất ngôn tứ tuyệt đường luật
Số câu : 4
Số chữ : mỗi câu 7 chữ
Cách hợp vần : chữ cuối của câu 1 hợp vần với chữ cuối của câu 2 và câu 4 ( tròn - non -son )
Chúc bạn học tốt
Bài Bánh trôi nước được sáng tác theo thể thất ngôn tứ tuyệt (Đường luật). Bài gồm bốn câu, mỗi câu bảy chữ, ngắt theo nhịp 4/3 truyền thống. Vần được gieo ở cuối câu 1, câu 2 và câu 4.
Bài thơ Bánh Trôi Nước của nhà thơ Hồ Xuân Hương thuộc thể thơ thất ngôn tứ tuyệt Đường luật.
Bài thơ có 4 câu,mỗi câu có 7 chữ
Cách hợp vần ở bài thơ là câu 1,2,4;đó là vần 'on'
Nhớ tích đúng cho mình với
Thất ngôn tứ tuyệt Đường luật
Bài có 4 câu, mỗi câu 7 chữ
Cách hợp vần: Chữ cuối cùng của các câu 1-2-4: Vần on: tròn- non- son
1. Bài thơ này được làm theo thể thất ngôn tứ tuyệt Đường luật, vì bài thơ tuân thủ đúng những quy định về luật thơ của thể thơ thất ngôn tứ tuyệt (luật Đường):
- Bài thơ gồm bốn câu.
- Mỗi câu có 7 chữ
- Mỗi câu ngắt nhịp 4/3.
- Vần được gieo ở cuối các câu 1, 2, 4.