Bài 6: Biến đối đơn giản biểu thức chứa căn bậc hai

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Nguyễn Lê Phước Thịnh
16 tháng 12 2023 lúc 10:45

Câu 4:

1: Gọi AB là chiều cao của tháp; D,C lần lượt là điểm mà anh trên tháp thấy xe máy đang chạy.

Theo đề, ta có: AB=100m; AB\(\perp\)DB tại B; \(\widehat{ADB}=30^0;\widehat{ACB}=60^0\)

Xét ΔABD vuông tại B có \(sinD=\dfrac{AB}{AD}\)

=>\(\dfrac{100}{AD}=sin30=\dfrac{1}{2}\)

=>\(AD=200\left(m\right)\)

Ta có: ΔABD vuông tại B

=>\(BA^2+BD^2=AD^2\)

=>\(BD^2=200^2-100^2=30000\)

=>\(BD=100\sqrt{3}\left(m\right)\)

Ta có: \(\widehat{ACB}+\widehat{ACD}=180^0\)(hai góc kề bù)

=>\(\widehat{ACD}=180^0-60^0=120^0\)

Xét ΔCAD có \(\widehat{D}+\widehat{ACD}+\widehat{CAD}=180^0\)

=>\(\widehat{CAD}+120^0+30^0=180^0\)

=>\(\widehat{CAD}=30^0\)

Xét ΔCAD có \(\dfrac{AD}{sinACD}=\dfrac{DC}{sinDAC}\)

=>\(\dfrac{200}{sin120}=\dfrac{DC}{sin30}\)

=>\(DC=\dfrac{200\sqrt{3}}{3}\left(m\right)\)

=>Sau 6 phút thì xe máy đi được quãng đường là \(\dfrac{200\sqrt{3}}{3}\left(m\right)\)

Vận tốc của xe máy là: \(\dfrac{200\sqrt{3}}{3}:6=\dfrac{200\sqrt{3}}{18}=\dfrac{100\sqrt{3}}{9}\left(\dfrac{m}{p}\right)\)

Thời gian xe máy đến chân tháp là:

\(100\sqrt{3}:\dfrac{100\sqrt{3}}{9}=9\left(phút\right)\)

2:

a: ΔDAC vuông tại D

=>\(AC^2=DA^2+DC^2\)

=>\(AC^2=6^2+8^2=100\)

=>\(AC=\sqrt{100}=10\left(cm\right)\)

Xét ΔDAC vuông tại D có DH là đường cao

nên \(DH\cdot AC=DA\cdot DC\)

=>\(DH\cdot10=6\cdot8=48\)

=>DH=48/10=4,8(cm)

Xét ΔADC vuông tại D có \(sinACD=\dfrac{AD}{AC}=\dfrac{6}{10}=\dfrac{3}{5}\)

nên \(\widehat{ACD}\simeq36^052'\)

b: Xét ΔDAC vuông tại D có DH là đường cao

nên \(AH\cdot AC=AD^2;CH\cdot CA=CD^2\)

=>\(\dfrac{AH\cdot AC}{CH\cdot AC}=\dfrac{AD^2}{CD^2}\)

=>\(\dfrac{AH}{CH}=\dfrac{BC^2}{AB^2}=\left(\dfrac{BC}{AB}\right)^2\)

c: Gọi K là trung điểm của DH

Xét ΔHAD có

F,K lần lượt là trung điểm của HA,HD

=>FK là đường trung bình của ΔHAD

=>FK//AD và \(FK=\dfrac{AD}{2}\)

ta có: FK//AD

AD\(\perp\)DC

Do đó: FK\(\perp\)DC

Xét ΔFDC có

FK,DH là các đường cao

FK cắt DH tại K

Do đó: K là trực tâm của ΔFDC

=>FK\(\perp\)DC

Ta có: FK//AD

BC//AD

Do đó: FK//BC

Ta có: \(FK=\dfrac{AD}{2}\)

\(CE=\dfrac{CB}{2}\)

mà AD=CB

nên FK=CE

Xét tứ giác FKCE có

FK//CE

FK=CE

Do đó: FKCE là hình bình hành

=>CK//FE

Ta có: CK//FE

CK\(\perp\)FD

Do đó: FE\(\perp\)FD


Các câu hỏi tương tự
Hoài An
Xem chi tiết
Linh nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Khánh Phương
Xem chi tiết
ngọc
Xem chi tiết
hoàng huy
Xem chi tiết
lo9_winner
Xem chi tiết
hoang thi thi
Xem chi tiết