Câu 1:Số học sinh ba khối 6,7,8 tỉ lệ với các số 41;29;30.Biết rằng tổng số học sinh khối 6 và 7 là 140 hs .Tính số học sinh mỗi khối
Câu 2:Cho a,b,c là các số khác 0 thỏa mãn
\(\frac{a+b-c}{c}=\frac{a-b+c}{b}=\frac{-a+b+c}{a}\)
Tính giá trị biểu thức:\(M=\frac{\left(a+b\right).\left(b+c\right).\left(c+a\right)}{abc}\)
Cho \(\dfrac{a}{b+c}+\dfrac{b}{c+a}+\dfrac{c}{a+b}=1\) chứng minh rằng \(\dfrac{a^2}{b+c}+\dfrac{b^2}{c+a}+\dfrac{c^2}{a+b}=0\)
Câu 1:
a) Cho a,b,c>0. Và \(\dfrac{a+b}{3}=\dfrac{b+c}{4}=\dfrac{a+c}{5}\) Tính M=10a+b-7c+2017
b) Tìm GTNN của M=\(\left(x-2\right)^2-x^2+\)/ 4x-6/ *Chú ý 2 dấu (/ ) là giá trị tuyệt đối của 4x-6
c) Cho a,b,c từng đôi một khác nhau và khác 0. Và \(\dfrac{a+b}{c}=\dfrac{b+c}{a}=\dfrac{c+a}{b}\) Tính M=\(\left(1+\dfrac{a}{b}\right)\cdot\left(1+\dfrac{b}{c}\right)\cdot\left(1+\dfrac{c}{a}\right)\)
Mọi người ơi giúp mình với ạ.Ai mà giúp mình thì cho mình xin cảm ơn trước nha.
Cho tỉ lệ thức a/b =c/d (b+d khác 0) a) 5a^5+c^5/5b^5+d^5 =(a+c)^5/(b+d) ^5
bài 1: xét tính đúng sai (có giải thích) và lập mệnh đề phủ định của mệnh đề sau:
A:\(\exists n\in N,\)(n2+1)\(⋮\)2
bài 2 :cho 2 tập B= {\(x\in Q|\)(\(x+2x^{^{ }2}\))(\(x^2-3\))=0}
a) xác định các tập hợp A bằng cách liệt kê các phần tử
b) tìm các tập hợp X sao cho X\(\subset A\)
BÀI 3: cho các tập hợp sau: A=(-10;5], B=(\(-\infty\);3)\(\cup\)(7;20). tìm các tập hợp A\(\cup\)B, A\(\cap\)B, A\B
bài 4: cho các tập hợp sau: A=(2m-3;m+1] và B=(-3;6). tìm m để A\B\(\ne\varnothing\)
bài 5:xét tính đúng sai (có giải thích) và lập mệnh đề phủ định của mệnh đề sau:
A:"\(\exists x\in Q,x^2=2"\)
bài 6: cho 2 tập: A={\(x|x=2k+1,k\in Z,-2< x< 5\)}
a) xác định các tập hợp A bằng cách liệt kê các phần tử
b) tìm các tập hợp X sao cho X\(\subset A\)
ai biết thì giúp mình nha xin cảm ơn các bạn
bài 1 : trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho ba điểm A(-1;3), B(2;0), C(1;4)
a) tính cos mũBAC
b) xác định tọa độ điểm D sao cho tứ giác ABC là hình bình hành
bài 2: biết rằng hàm số \(y=ax^2+bx+c\left(a\ne0\right)\) đặt giá trị lớn nhất bằng \(\frac{1}{4}\) tại \(x=\frac{3}{4}\)và tích các nghiệm của phương trình y=0 bằng 2. tính \(P=a^2+b^2+c^2\)
Cho a/b =b/c = c/a và a + b + c khác 0 . Tính a3b2c1930 / a1935
MÌNH ĐANG CẦN GẤP
DẠNG TOÁN BỎ NGOẶC RỒI THU GỌN BIỂU THỨC
a)-(a-c)-(a-b+c)
b)-(a-b+c)-(a+b+c)
c)(a+b)-(a-b)+(a-c)-(a+c)
d)(a+b-c)+(a-b+c)-(b+c-a)-(a-b-c)
CẢM ƠN CÁC BẠN ĐÃ GIẢI GIÚP MIK^-^
1, Câu nào sau đây không phải là mệnh đề
A. 3+2=7 B. \(^{x^2}\)+1<0 C. 2-\(\sqrt{5}\) <0 D. 4+x=3
2, Mệnh đề "∃x ∈ R, \(^{x^2}\)=3" khẳng định rằng:
a. Bình phương của mỗi số thực bằng 3
B. Có ít nhất 1 số thực có bình phương bằng 3
C. Chỉ có 1 số thực có bình phương bằng 3
D. Nếu x là số thực thì \(x^2\)=3
3, Mệnh đề nào sau đây là mệnh đề đúng?
A. {a;b}⊂(a;b) B. {a}⊂[a;b] C. a∉[a;b) D.a∈(a;b]
4. Biết \(\sqrt{8}\)≃ 2,828427125. Giá trị gần đúng của \(\sqrt{8}\) chính xác đến hàng phần trăm là:
A. 2,829 B. 2,828 C. 2.82 D. 2,83
5, Cho mệnh đề A: "∀x ∈ R, \(x^2\)-x+7<0". Mệnh đề phủ định của A là:
A. ∀x ϵ R, \(x^2\)-x+7>0 B. ∀x ∈ R, \(x^2\)-x+7≥0
C. ∃x∈ R, \(x^2\)-x+7>0 D. ∃x ∈R, \(x^2\)-x+7≥0
6, Với giá trị nào của k thì hàm số y=(k-1)x+k-2 nghịch biến trên tập xác định của nó?
A. k<1 B. k>1 C. k<2 D. k>2
7, Cho △ABC đều, cạnh a. Mệnh đề nào sau đây đúng?
A. \(\overrightarrow{AB}=\overrightarrow{BC}=\overrightarrow{CA}\) B. \(\overrightarrow{CA}=-\overrightarrow{AB}\)
C. \(\left|\overrightarrow{AB}\right|=\left|\overrightarrow{BC}\right|=\left|\overrightarrow{CA}\right|=a\) D. \(\overrightarrow{CA}=-\overrightarrow{BC}\)
8, Trong hệ trục (O; \(\overrightarrow{i},\overrightarrow{j}\)), tọa độ của \(\overrightarrow{i}+\overrightarrow{j}\) là:
A. (0;1) B. (-1;1) C. (1;0) D. (1;1)
9, Tập xác định của hàm số \(y=\sqrt{2-x}+\sqrt{7+x}\) là:
A. (-7;2) B. [2;\(+\infty\)) C. [-7;2] D. R \ { -7;2}
10, Cho A(2;1), B(0;-3), C(3;1). Tìm tọa độ điểm D để tứ giác ABCD là hình bình hành là:
A. (5;5) B. (5;-2) C. (5;-4) D. (-1;-4)
11, Cho hàm số f(x) đồng biến trên khoảng (a;b), hàm số g(x) nghịch biến trên khoảng (a;b). Có thể kết luận gì về chiều biến thiên của hàm số y=f(x)-g(x) trên khoảng (a;b)?
A. Đồng biến B. Nghịch biến C. Không đổi D. Không kết luận được
12, Cho △ABC và một điểm M thỏa mãn điều kiện \(\overrightarrow{MA}-\overrightarrow{MB}+\overrightarrow{MC}=\overrightarrow{0}\). Trong các mệnh đề sau mệnh đề nào là mệnh đề sai?
A. MABC là hình bình hành B. \(\overrightarrow{AM}+\overrightarrow{AB}=\overrightarrow{AC}\) C. \(\overrightarrow{BA}+\overrightarrow{BC}=\overrightarrow{BM}\) D. \(\overrightarrow{MA}=\overrightarrow{BC}\)
13, a) Viết tập hợp C gồm các nghiệm của phương trình \(x^2\)-5x+6=0 bằng cách chỉ ra các tính chất đặc trưng của nó. Liệt kê các phần tử của C.
b) Cho hai tập hợp A=(-1;3). B[1;4). Tìm A\(\cup\)B, A\(\cap\)B.
14, Cho hàm số \(y=mx^2+x-3\) (1)
a) Tìm các giá trị của m để đồ thị hàm số (1) là một Parabol
b) Tìm m để đồ thị hàm số (1) là một Parabol nhận đường thẳng d: x=1 làm trục đối xứng
15, a) Giả hệ phương trình \(\left\{{}\begin{matrix}2x+3y=5\\3x+2y=5\end{matrix}\right.\)
b) Giải phương trình \(\sqrt{x^2+3}=x+1\)
16, Cho hình bình hành ABCD
a) Chứng minh rằng \(\overrightarrow{AB}+\overrightarrow{AC}+\overrightarrow{AD}=2\overrightarrow{AC}\)
b) Xác định điểm M để \(\overrightarrow{AM}=\overrightarrow{AB}+\overrightarrow{AC}+\overrightarrow{AD}\)
17, Cho △ABC thỏa mãn \(2AB^2-3AC^2-5\overrightarrow{AB}.\overrightarrow{AC}=0.\) Các điểm M, N được xác định bởi \(\overrightarrow{MC}=-2\overrightarrow{MB}\), \(\overrightarrow{NB}=-2\overrightarrow{NA.}\) Chứng minh: AM vuông góc CN