Bài 1. Tính chất hóa học của oxit. Khái quát về sự phân loại oxit

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Trần Trung Đức

Bài 1:X định cthh của 2 oxit sắt A và B biết rằng:

a) cho 23,3(g) A vào trong dd chứa 4,8.1023 phân tử HCL vừa đủ

b) cho 32(g) B tác dụng với khí H2 đun nóng thu được kim loại sắt và 10,8(g) nước.

Bài 2: Dùng khí CO dư khử 1,2(g) hỗn hợp gồm CuO và oxit sắt đun nóng. Sau phản ứng thu được 0,88(g) chất rắn. Cho toàn bộ chất rắn này vào dd HCL dư thì thu được 224 ml khí H2 (đktc). Tìm CTHH của oxit sắt.

Bài 3: Cho khí CO khử hoàn toàn 8(g) một oxit chứa kim loại có hoá trị không đổi. Thu được kim loại và khí X. Cho toàn bộ khí X vào dd nước vôi trong thì thu được 10(g) kết tủa. Tìm CTHH của oxit trên.

Mấy anh chị nào làm được thì giúp em với ạ!! Em cảm ơn nhiều!!!

B.Thị Anh Thơ
5 tháng 11 2019 lúc 18:44

\(\text{Bài 1. a. nHCl=4.8.10^23/6.023*10^23=0.8 mol}\)

A là FexOy

ta có FexOy+ HCl-->Muối +H2O

Bảo toàn H-->2nH2O=nH trong HCl=nHCl=0.8

-->nH2O=0.4

Bảo toàn O nO trong oxit=nO trong nước=0.4

\(\text{->mO trong oxit=6.4-->mFe=23.3-6.4=16.9-->nFe=0.3}\)

\(\text{->x/y=nFe/nO=0.3/0.4/3/4}\)

\(\text{->oxit là Fe3O4}\)

b. B là FexOy

\(\text{FexOy+ yH2-->xFe+ yH2O}\)

-->mFe=22.4-->nFe=0.4

-->x/y=0.4/0.6=2/3

--> oxit là Fe2O3

Bài 2.

\(CuO+CO\rightarrow Cu+CO2\)

\(FeO+CO\rightarrow Fe+CO2\)

Ta có :

\(\text{nH2O=0.6=nO-->mO=9.6}\)

m rắn giảm=mO từ oxit đi vào CO tạo thành CO2

mO=0.32-->nO=0.02

nH2=0.01

\(\text{Fe+2HCl-->FeCL2+H2}\)

0.01...............................0.01.......................(mol)

-->mFe=00.56-->mCu=0.32

-->nCu=0.005-->nCuO=0.005

\(\text{-->nO trong oxit sắt = 0.02-0.005=0.015}\)

-->FexOy x/y=nFe/nO=0.01/0.015=2/3

-->oxit là Fe2O3

Khách vãng lai đã xóa
B.Thị Anh Thơ
5 tháng 11 2019 lúc 18:48

Bài 3:

Đặt công thức kim loại là M2On

Ta có :

\(\text{nCaCO3=10/100=0.1}\)

\(\text{CO2+Ca(OH)2-->CaCO3+H2O}\)

0.1...............................0.1........................(mol)

\(\text{2M2On+nCO-->4M+nCO2}\)

0.2/n.......................0.1......................(mol)

Ta có khối lượng oxit

\(m=\frac{\left(2M+16n\right).0,2}{n}=8\)

\(\Rightarrow\text{M=12n-->M=24(Mg),n=2}\)

-->Oxit là MgO

Khách vãng lai đã xóa
Lê Thu Dương
5 tháng 11 2019 lúc 20:31

Bài 2

CO+CuO--->Cu+ CO2

yCO+ FexOy---->xFe+yCO2

2Fe+HCl---->FeCl2+H2

Gọi a, b là số mol CuO và FexOy,

-->CTHH: Fe2O3

Bài 3

M2Ox+xCO----> 2M+xCO2

CO2+Ca(OH)2--->CaCO3+H2O

n CaCO3= 10/100=0,1(mol)

Theo pthh2

n CO2= n CaCO3=0,1(mol)

Theo pthh1

n M2Ox= 1/x n CO2=0,1/x(mol)

---> m= \(\frac{\left(2M+16x\right)0,1}{x}=8\)

---> 0,2M+0,16x=8x

----> 0,2M=7,84x

M\(\approx\)39x

+x=1--->M =39(Kali)

Vậy M là Kali

CTHH: K2O

Khách vãng lai đã xóa