Zn + 2 HCl -> ZnCl2 + H2
nZn=0,2(mol) -> nH2=0,2(mol)
PTHH: Fe3O4 + 4 H2 -to-> 3 Fe + 4 H2O
nFe3O4=23,2/232=0,1(mol)
Ta có: 0,1/1 > 0,2/4
=> H2 hết, Fe3O4 dư, tính theo nH2
=> nFe=3/4. 0,2=0,15(mol)
=> mFe=0,15. 56=8,4(g)
Zn + 2 HCl -> ZnCl2 + H2
nZn=0,2(mol) -> nH2=0,2(mol)
PTHH: Fe3O4 + 4 H2 -to-> 3 Fe + 4 H2O
nFe3O4=23,2/232=0,1(mol)
Ta có: 0,1/1 > 0,2/4
=> H2 hết, Fe3O4 dư, tính theo nH2
=> nFe=3/4. 0,2=0,15(mol)
=> mFe=0,15. 56=8,4(g)
Một hỗn hợp gồm 32g gômf Fe203 và Cuo có tỉ lệ khối lượng mFe2O3 : mCuO = 3:2.Dùng khí hiđro để khử hoàn toàn hỗn hợp này ở nhiệt độ cao thu được sắt và đồng kim loại.
a) Tính khối lượng mỗi kim loại thu được
b) Tính VH2 (đktc)
Khử hoàn toàn 23,2 gam oxit sắt từ bằng khí hiđro tạo thành kim loại sắt và nước .
a ) Tính thể tích khí hiđro (đktc ) cần dùng .
b ) Tính khối lượng sắt thu được sau phản ứng .
cho các kim loại Mg,Al,Zn lần lượt tác dụng với dung dịch axit HCl.Nếu thu được cùng lượng khí H2 thì khối lượng kim loại nào cần ít nhất
2. Cho 8,96 lít khí CO ( ở đktc ) từ từ đi qua ống sứ nung nóng chứa 17,4g một oxit của kim loại M,đến khi phản ứng hoàn toàn chỉ thu được kim loại M và hỗn hợp khí Y có tỉ khối so với khí H2 bằng 20.Viết PTHH của phản ứng,xác định CT của oxit
Khử hoàn toàn 32 gam sắt ( III ) oxit bằng khí H2 ở nhiệt dộ cao tạo thành kim loại sắt và nước .
a ) Tính số gam sắt kim loại thu được .
b ) Tính thể tích khí H2 (ĐKTC) cần dùng .
khử hoàn toàn 6,96 (g) oxit kim loại M cần dùng 2,688 (l) CO . toàn bộ lượng kim loại thu được có tác dụng với dung dịch HCL dư thu được 2,016 (l) khí H2
xác định kim loại và CTHH của oxit đó. khí đo ở đktc
Khử 16 gam sắt (III) oxit bằng khí hiđro. a. Viết phương trình phản ứng b. Tính khối lượng kim loại thu được? c. Tính thể tích khí hiđro (đktc) cần dùng
Đốt cháy hoàn toàn a gam kali bởi 2,24 lít khí oxi (ở đktc)
a. Viết PTHH
b. Tính giá trị của a.
c. Tính khối lượng sản phẩm thu được.