Mg+2HCl->MgCl2+H2
0,5------------------0,25
n Mg=\(\dfrac{7,2}{24}\)=0,3 mol
n HCl=\(\dfrac{18,25}{36,5}\)=0,5 mol
=>Mg dư : 0,05 mol
=>VH2 =0,25.22,4=5,6l
Bài 2
2Zn+O2-to>2ZnO
0,25---------0,25 mol
=>m ZnO=0,25.81=20,25g
Mg+2HCl->MgCl2+H2
0,5------------------0,25
n Mg=\(\dfrac{7,2}{24}\)=0,3 mol
n HCl=\(\dfrac{18,25}{36,5}\)=0,5 mol
=>Mg dư : 0,05 mol
=>VH2 =0,25.22,4=5,6l
Bài 2
2Zn+O2-to>2ZnO
0,25---------0,25 mol
=>m ZnO=0,25.81=20,25g
Cho 11,7 gam hỗn hợp X gồm Mg và Al phản ứng với dung dịch H2SO4 (loãng, dư), thu được 0,6 mol khí H2 ( đktc). Tính khối lượng muối tạo ra từ các phản ứng.
Bài 1. Đốt cháy hoàn toàn 10,35 gam kim loại Na, phản ứng xảy ra theo sơ đồ sau: Na + O2 -----> Na2O
a) Tính khối lượng Na2O tạo thành sau phản ứng.
b) Tính thể tích khí O2 (đktc) đã phản ứng.
Bài 2. Nhôm tác dụng với axit H2SO4 theo sơ đồ phản ứng sau:
Al + H2SO4 -----> Al2(SO4)3 + H2
Biết thể tích khí H2 thu được sau phản ứng là 3,36 lít (đktc).
a) Tính khối lượng Al và H2SO4 đã tham gia phản ứng.
b) Tính khối lượng Al2(SO4)3 sinh ra sau phản ứng.
Bài 3. Cho 16,2 gam Al tác dụng với 162,4 gam Fe3O4 ở nhiệt độ cao, sơ đồ phản ứng xảy ra như sau:
Al + Fe3O4 -----> Al2O3 + Fe
a) Chất nào còn dư sau phản ứng, khối lượng bằng bao nhiêu gam?
b) Tính khối lượng Fe và Al2O3 sinh ra sau phản ứng
Bài 2. Đốt cháy 34,8 gam butan C4H10 trong bình chứa 89,6 lít khí oxi (đktc). Phản ứng xảy ra theo sơ đồ sau:
C4H10 + O2 -----> CO2 + H2O
a) Chất nào còn dư sau phản ứng? Khối lượng bằng bao nhiêu gam?.
b) Tính thể tích khí CO2 (đktc) và khối lượng H2O tạo thành sau phản ứng
khi cho miếng Al tan hết vào dung dịch HCL có chứa 0,2 mol thì sinh ra 1,12 lít khí hidro (đktc)
a, Tính khối lượng nhôm đã phản ứng?
b, Axit còn dư k? Nếu còn dư thì khối lượng là bao nhiêu?
Đề 18:
1) Khi nung đá vôi ta thu được vôi sống và khí cacbonic. Chất rắn thu được so với chất rắn ban đầu có khối lượng tăng hay giảm? Vì sao ?
2) Thể tích của hỗn hợp khí gồm 0,5 mol Co2 và 0,2 mol O2 ở (đktc) là bao nhiêu ?
3) 1 mol S có khối lượng là bao nhiêu ?
4) 0,25 mol phâ tử N2 ( đktc) có thể tích là bao nhiêu ?
5) 1. hãy phát biểu định luật bảo toàn khối lượng ? và giải thích
2. Hãy viết công thức về khối lượng cho phản ứng có 3 chất tham gia và 1 sản phẩm
6) Hãy tính khối lượng của hỗn hợp gồm 0,2 mol NaCl và 8,96 lit Co2 ( đktc) ?
7) Tính thể tích của hỗn hợp gồm 1,25 mol khí Co2 ; 1,7 g H2S và 9.10^23 phân tử CO ở đktc?
9) Hợp chất B có khối lượng mol phân tử là 106g. Thành phần các nguyên tố 43,4 % Na; 11,3 % O. Hãy tìm công thức hóa học của B ?
10) . Phản ứng hóa học là gì ?
1. Cho 32,4 gam kim loại nhôm phản ứng với 21,504 lít khí oxi (đktc).
a. Tính khối lượng Al2O3 tạo thành.
b. Tính khối lượng chất còn dư trong phản ứng.
2. Cho 12,15 gam nhôm và một dung dịch có chứa 54 gam CuSO4.
a. Chất nào dư sau phản ứng và dư bao nhiêu gam?
b. Lọc bỏ chất rắn rồi đem cô cạn dung dịch thì thu được bao nhiêu gam muối khan?
3. Nhiệt phân 29,4 gam kali clorat
a. Tính số milit khí oxi thu được.
b. Nếu đốt 50,4 gam sắt trong lọ đựng lượng khí oxi trên, tính khối lượng sản phẩn thu được?
c. Lấy hết Fe3O4 trên tác dụng với lượng dư Hcl theo sơ đồ sau:
Fe3O4 + HCl → FeCl2 + FeCl3 + H2O
Tính tổng khối lượng muối khan thu được sau khi cô cạn dụng dịch sau.
4. Cho 8,1 gam nhôm tác dụng với dung dịch có chứa 21,9 gam HCl.
a. Sau phản ứng chất nào còn dư, dư bao nhiêu gam?
b. Tính khối lượng AlCl3 thu được.
c. Khí sinh ra có thể khử được bao nhiêu gam CuO và thu được bao nhiêu gam Cu?
Bài 1. Nhiệt phân hoàn toàn 122,5 gam potassium chlorate KClO3, sau phản ứng thu được potassium chloride KCl và một lượng khí oxygen. a. Hãy viết phương trình phản ứng xảy ra. b. Tính thể tích khí O2 (ở đktc) được tạo thành sau phản ứng trên.