Bài 1 Một vật có khối lượng 5 kg đặt trên mặt bàn nằm ngang. Diện tích mặt tiếp xúc của vật với mặt bàn là 84 cm?. Tính áp suất tác dụng lên mặt bàn.
Bài 2: Một xe bánh xích có trọng lượng 48000 N, diện tích tiếp xúc của các bản xích của xe lên mặt đất là 1,25 m?. Tính áp suất của xe tác dụng lên mặt đất. Hãy so sánh áp suất của xe lên mặt đất với áp suất của một người nặng 65 kg có diện tích tiếp xúc của hai bàn chân lên mặt đất là 180 cm?.
Bài 3 Một cái bàn có 4 chân, diện tích tiếp xúc của mỗi chân bàn với mặt đất là 36 cm?. Khi đặt bàn trên mặt đất nằm ngang, áp suất do bàn tác dụng lên mặt đất là 8400 N/m2. Đặt lên mặt bàn một vật có khối lượng m thì áp suất tác dụng lên mặt đất lúc đó là 20000 N/m?. Tính khối lượng m của vật.
Bài 4: Một tàu ngầm lặn dưới đáy biển ở độ sâu 240 m. Biết rằng trọng lượng riêng trung bình của nước biển là 10300 N/m2. Áp suất tác dụng lên thân tàu là bao nhiêu?
Bài 5: Thả một vật làm bằng kim loại vào binh đo thể tích có vạch chia độ thì nước trong bình từ vạch 180 cm tăng đến vạch 265 cm. Nếu treo vật vào một lực kế trong điều kiện vật nhúng hoàn toàn trong nước thấy lực kế chỉ 7,8 N. Tính lực đầy Ac si mét tác dụng lên vật và khối lượng riêng của chất làm vật. Biết trọng lượng riêng của nước là 10000N/m
bài 5
giải
Lúc đầu đề không nói thả vật vào có chìm không nhưng lúc sau nói là "trong điều kiện vật vẫn nhúng hoàn toàn trong nước" nên cứ cho là nó chìm đi. Thể tích của vật là:
\(V=265-180\left(cm^3\right)=85.10^{-4}\left(m^3\right)\)
lực đẩy ác-si-met là
\(Fa=d.V=10000.85.10^{-4}=85\left(N\right)\)
bài 1
giải
đổi \(84cm^2=0,000084m^2\)
trọng lượng của vật là
\(F=P=10.m=10.5=50\left(N\right)\)
áp suất tác dụng lên mặt bàn là
\(P=\frac{F}{S}=\frac{50}{0,000084}\approx595238\left(Pa\right)\)
Bài 1:
Tóm tắt:
\(m=5kg\)
\(S=84cm^2=0,0084m^2\)
___________________________________
\(p=?Pa\)
Giải:
Áp lực của vật lên mặt bàn:
\(F=P=m.g=5.10=50\left(N\right)\)
Áp suất của vật lên mặt bàn:
\(p=\frac{F}{S}=\frac{50}{0,0084}\simeq5952,38\left(N\right)\)
Vậy ...
Công thức tính áp suất tác dụng : p=Fs
Ta có : s=84cm2=0,0084(m2)
Trọng lượng của vật là : P = 10m = 5.10 = 50 (N)
Vì vật đặt trên mặt bàn nằm ngang => Vuông góc với mặt bàn.
Dẫn đến : F=P=50N
Áp suất tác dụng : p=Fs=(50\0,0084)≈5952 (N/m2)
Bài 1:
Trọng lượng của vật là : P = 10.m = 10.5 = 50 (N)
P = F
Áp suất vật tác dụng lên mặt bàn là : p = \(\frac{F}{S}\)= \(\frac{50}{84}\)= \(\frac{25}{42}\)(Pa)
Bài 2, 3 làm tượng tự nhé.
Bài 4:
Tóm tắt:
\(h=240m\)
\(d=10300N/m^3\)
_________________________
\(p=?Pa\)
Giải:
Áp suất tác dụng lên thân tàu:
\(p=d.h=10300.240=2472000\left(Pa\right)\)
Vậy ...
Câu 4:
Tóm tắt;
P=48000N
S=1,25m2
a) p1=?
b) m=65kg
S=180cm2
p2=?
GIẢI :
a) Áp suất của xe tác dụng lên mặt đất :
p1=FS=PS=480001,25=38400(Pa)
b) Trọng lượng của người đó là :
P=10.m=10.65=650(N)
Đổi : 180cm2=0,018m2
Áp suất của người đó tác dụng lên mặt đất :
p2=FS=PS=6500,018=36111(Pa)
Ta có: p1>p2
Vậy Áp suất của xe tác dụng lên mặt đất lớn hơn Áp suất của người đó tác dụng lên mặt đất
bài 5
Lúc đầu đề không nói thả vật vào có chìm không nhưng lúc sau nói là "trong điều kiện vật vẫn nhúng hoàn toàn trong nước" nên cứ cho là nó chìm đi. Thể tích của vật là:
V = 265-180 = 85 (cm3) = 85.10-4 (m3)
Lực đẩy Ác-si-mét:
FA = d.V = 104.85.10-6 = 0,85 (N)
b) Treo vật vào lực kế rồi nhúng xuống nước thấy chỉ 7,8N nên P - FA = 7,8 ⇒⇒ P = 0,85 + 7,8 = 8,65 (N)
⇒D=P\10V=8,65\85.10−5≈10176,47(kg/m3)
bài 2
giải
áp suất của xe tác dụng lên mặt đất là
\(P1=\frac{F1}{S1}=\frac{48000}{1,25}=38400\left(Pa\right)\)
đổi \(180cm^2=0,018\left(m^2\right)\)
áp suất của người tác dụng lên mặt đất là
\(P2=\frac{F2}{S2}=\frac{65.10}{0,018}=\frac{325000}{9}\left(Pa\right)\)
áp suất của xe trên mặt đất lớn hơn áp suất của xe trên mặt đất P1>P2\(\left(38400>\frac{325000}{9}\right)\)
bài 3
giải
trọng lượng của cái bàn là
\(P=\frac{F}{S}=\frac{p}{S}\Rightarrow p=P.S=8400.\left(0,0036.4\right)=120,96\left(N\right)\)
trọng lượng của bàn và vật là
\(P2=\frac{F2}{S}=\frac{p2}{S}\Rightarrow p2=P2.S=20000.\left(0,0036.4\right)=288\left(N\right)\)
khối lượng của vật là
\(m=\frac{p2-p}{10}=\frac{288-120,96}{10}=16,704\left(kg\right)\)
Plsss lần sau tách ra nha. Nhìn hết muốn làm
Lúc đầu đề không nói thả vật vào có chìm không nhưng lúc sau nói là "trong điều kiện vật vẫn nhúng hoàn toàn trong nước" nên cứ cho là nó chìm đi. Thể tích của vật là:
V = 265-180 = 85 (cm3) = 85.10-4 (m3)
Lực đẩy Ác-si-mét:
FA = d.V = 104.85.10-6 = 0,85 (N)
b) Treo vật vào lực kế rồi nhúng xuống nước thấy chỉ 7,8N nên P - FA = 7,8 ⇒⇒ P = 0,85 + 7,8 = 8,65 (N)
⇒D=P\10V=8,65\85.10−5≈10176,47(kg/m3)