Kiều ở lầu Ngưng Bích- Nguyễn Du

Light Sunset

Bài 1.     Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi
Trước lầu Ngưng Bích khóa xuân
Vẻ non xa tấm trăng gần ở chung
Bốn bề bát ngát xa trông
Cát vàng cồn nọ bụi hồng dặm kia
Bẽ bàng mây sớm đèn khuya
Nửa tình nửa cảnh như chia tấm lòng

Câu 1. Sáu câu thơ trên được trích trong tác phẩm nào? Của ai? Giới thiệu đôi nét về tác giả.
Câu 2. Nêu nội dung chính của đoạn trích
Câu 3. Phương thức biểu đạt chính của đoạn trích trên là gì?
Câu 4. Từ "xuân" trong hai câu thơ "Trước lầu Ngưng Bích khóa xuân/Vẻ non xa tấm trăng gần ở chung" được dùng theo nghĩa gốc hay nghĩa chuyển?
Câu 5. Bút pháp nghệ thuật nào được sử dụng trong đoạn trích trên?
Bài 2.
  Trong đoạn trích có câu: “Tưởng người dưới Nguyệt chén đồng” 
 Câu 1. Hãy chép chính xác bảy câu thơ tiếp theo.
 Câu 2. Giải nghĩa từ: "chén đồng", "tấm son", "quạt nồng ấp lạnh".
 Câu 3. Đoạn vừa chép diễn tả tình cảm của ai với ai?
 Câu 4. Trật tự diễn tả tâm trạng nhớ thương trong đoạn trích đó có hợp lí không ? Vì sao?
Câu 5. Viết một đoạn văn khoảng 10 câu theo cách lập luận quy nạp, phân tích tâm trạng của nhân vật trữ tình trong đoạn thơ vừa chép, trong đoạn có câu ghép, thành phần biệt lập tình thái – chỉ rõ.
Bài 3. 
      Phân tích nghệ thuật miêu tả nội tâm nhân vật trong đoạn trích “Kiều ở lầu Ngưng Bích” 

Thái Hưng Mai Thanh
14 tháng 3 2022 lúc 22:44

tách nhỏ ra

Bình luận (1)
Đỗ Tuệ Lâm
14 tháng 3 2022 lúc 22:48

rồi xác định để cô lan ra tay ròi

Bình luận (4)
kodo sinichi
15 tháng 3 2022 lúc 5:39

tách ra ;))

Bình luận (0)
Đỗ Tuệ Lâm
15 tháng 3 2022 lúc 7:12

Câu 1. Sáu câu thơ trên được trích trong tác phẩm nào? Của ai? Giới thiệu đôi nét về tác giả.

=> Truyện kiều của Nguyễn Du

=>Nguyễn Du tên tự là Tố Như, hiệu là Thanh Hiên, biệt hiệu là Hồng Sơn lạp hộ, Nam Hải điếu đồ, là một nhà thơ, nhà văn hóa lớn thời Lê mạt Nguyễn sơ ở Việt Nam. Ông được người Việt kính trọng tôn xưng là "Đại thi hào dân tộc" và được UNESCO vinh danh là "Danh nhân văn hóa thế giới
Câu 2. Nêu nội dung chính của đoạn trích

=> nói về sự nhỏ bé , chơi vơi cô đơn của Kiều khi đứng trước lầu Ngưng Bích.
Câu 3. Phương thức biểu đạt chính của đoạn trích trên là gì?

=> miêu tả
Câu 4. Từ "xuân" trong hai câu thơ "Trước lầu Ngưng Bích khóa xuân/Vẻ non xa tấm trăng gần ở chung" được dùng theo nghĩa gốc hay nghĩa chuyển?

=> nghĩa chuyển
Câu 5. Bút pháp nghệ thuật nào được sử dụng trong đoạn trích trên?

=> Phép lặp

Bài 2.
  Trong đoạn trích có câu: “Tưởng người dưới Nguyệt chén đồng” 
 Câu 1. Hãy chép chính xác bảy câu thơ tiếp theo.

Tưởng người dưới nguyệt chén đồng

Tin sương luống những rày trong mai chờ

Bên trời góc bể bơ vơ

Tấm son gột rửa bao giờ cho phai Xót người tựa cửa hôm mai

Quạt nồng ấp lạnh những ai đó giờ

Sân Lai cách mấy nắng mưa

Có khi gốc tử đã vừa người ôm.
 Câu 2. Giải nghĩa từ: "chén đồng", "tấm son", "quạt nồng ấp lạnh".

Chén đồng là chén rượu thề nguyền, đồng lòng, đồng dạ mà Kiều và Kim Trọng đã uống dưới ánh trăng sáng tròn

Tấm son là từ ngữ dùng để chỉ tấm lòng son sắt, thủy chung, khôn nguôi nhớ về Kim Trọng của Thúy Kiều.

 Câu 3. Đoạn vừa chép diễn tả tình cảm của ai với ai?

tâm trạng cô đơn, buồn tủi và tấm lòng thuỷ chung, hiếu thảo của Thuý Kiều đối với Kim Trọng
 Câu 4. Trật tự diễn tả tâm trạng nhớ thương trong đoạn trích đó có hợp lí không ? Vì sao?

=> Hợp lý vì Kiều nhớ Kim Trọng trước rồi mới nhớ ba mẹ.

Vì nàng đã hoàn thành nghĩa vụ của một người con, báo hiếu với cha mẹ bằng cách bán mình lấy tiền chuộc cha. Còn với Kim Trọng, nàng vẫn nợ chàng 1 lời thề non hẹn biển. ( cre cj vịt)

Em đã cố gắng hết sức e muốn đột quỵ:(

Bình luận (2)

Các câu hỏi tương tự
ngly
Xem chi tiết
huynhnhutai2007
Xem chi tiết
Nguyễn Nam
Xem chi tiết
vertuismine
Xem chi tiết
Hoàng Lê Minh
Xem chi tiết
Nguyễn Đức An
Xem chi tiết
Mai Anhh
Xem chi tiết
Tờ Thư
Xem chi tiết
Son Nguyen
Xem chi tiết