Tuyển Cộng tác viên Hoc24 nhiệm kì 26 tại đây: https://forms.gle/dK3zGK3LHFrgvTkJ6
Bài 1 : Đặt câu với các thành ngữ sau
a, Gạn đục khơi trong
b, Đánh trống khua chiêng
c, Mặt cắt không còn giọt máu
d, Như hình với bóng
e, Gan vàng dạ sắt
f, Như hai giọt nước
Bài 2: Giai thích nghĩa của biện pháp nói quá trong các câu sau :
a, Chính bọn này cũng đang chạy long tóc gáy lên vì chuyện dầu mỡ đây
b, Một cậu người địa phương được giới thiệu đi du lịch nhưng trông mặt búng ra sữa
c, Thằng bé cứ như con ong cái kiến , suốt ngày chăm chắm vào sách vở
Giup !!!@Lưu Phương Ly @Nguyễn Hải Đăng @Linh Phương @Mai Phương aNH
Bài 9 : Tìm các thành ngữ có sử dụng biện pháp nói quá để diễn đạt các ý sau:
a. Sợ hãi, khiếp đảm đến mức mặt tái mét.
b. Gan dạ, 24ung cảm, không nao núng trớc khó 24ung, nguy hiểm.
c. Rất rét, đến mức con ngời có cảm giác tê tái nh bị cắt vào da thịt
c. Người vô tâm, tính tình bộp chộp, không giấu giếm ai điều gì, cũng không giận ai lâu.
e. Sức mạnh phi thường, khí thế hào 24ung, hoài bão lớn lao
Bài 1: Tìm các thành ngữ có sử dụng nói quá để diễn đạt các ý sau. Đặt câu với mỗi thành ngữ đó. a, Chắt lọc, chọn lấy cái quá giá , cái tốt đẹp, tinh túy trong những tạp chất khác. b, Cả gan, hay làm điều kém cỏi, vụng về trước người hiểu biết, tinh thông tài cán hơn mình. c, Sợ hãi, khiếp đản tới mức mặt tát lét. d, Luôn kề cạnh bên nhau, gắn bó chặt chẽ, khăng khít với nhau. e, Gan dạ, dũng cảm không nao núng trước khó khăn, nguy hiểm. f, Giống nhau tưởng chừng như cùng một thể tích. Bài 2 : Tìm 5 thành ngữ và giải nghĩa. Bài 3 : Tìm 3 đọan văn hoặc đoạn thơ có nói giảm nói tránh. Bài 4 : Viết một đoạn văn ngắn chủ đề học tập có sử dụng nói giảm nói tránh. Bài 5 : Viết một đoạn văn ngắn về thuốc lá có sử dụn nói giảm nói tránh.
1) TẠO CÂU PHỦ ĐỊNH BÁC BỎ TỪ NHỮNG CÂU SAU
a) Trời mưa
b) Ngày mai trận chung kết sẽ diễn ra
c) Trên tường có tranh
d) Mình đã xem rồi bài toán khó quá
e) Tất cả lớp đã ra tập thể dục rồi
2) Xác định các câu dưới đây thuộc hành động nói nào: hỏi, trình bày, đánh giá, điều khiển,
a) Con ngoan quá! Mai mẹ sẽ mua truyện cổ tích cho con
b) Đây là một bộ phim hình sự rất độc đáo vì cốt truyện của nó không ai đoán được
c) Cháu chào bác ạ! Bác ơi, bạn Hương có nhà không Bác?
d) Không phải nói nhiều như thế! Anh đưa giấy tờ cho tôi xem!
e) Bạn thông cảm cho tớ. Cả ngày hôm qua tớ phải giúp mẹ làm việc ở ngoài đồng nên không kịp làm xong việc cậu nhờ
Ta thường tới bữa quên ăn nửa đêm vỗ gối ruột đau như cắt nước mắt đầm đìa chỉ căm tức chưa xả thịt lột ra nuốt gan uống máu quân thù dẫu cho trăm thân này phơi ngoài nội cỏ nghìn xác này gói trong da ngựa ta cũng yên lòng từ nội dung đoạn văn trên em rút ra được bài học gì rút ra trong cuộc sống
Trong bài thơ Kẽm Trống, Hồ Xuân Hương viết:
Hai bên thì núi, giữa thì sông
Có phải đây là Kẽm Trống không?
Gió giật sườn non khua lắc cắc,
Sóng dồn mặt nước vỗ long bong
Các từ tượng thanh "lắc cắc", "long bong" ở đây có giá trị nghệ thuật như thế nào?
Bài 1: Cho câu thơ: “ Nào đâu những đêm vàng bên bờ suối”
a. Chép chính xác 7 câu thơ tiếp theo. Đoạn thơ vừa chép trích trong văn bản nào? Tác giả là ai? Thể hiện nội dung gì?
b. Đoạn thơ trên sử dụng thành công nghệ thuật điệp ngữ kết hợp với câu hỏi tu từ. Em hãy phân tích để làm rõ hiệu quả nghệ thuật của các biện pháp nghệ thuật đó.
c. Viết một đoạn văn khoảng 10 câu nêu cảm nhận của em về đoạn thơ trên.
Bài 2:
a. Ghi lại những câu thơ viết về hình ảnh ông đồ thời hoàng kim trong bài thơ “Ông đồ” của tác giả Vũ Đình Liên.
b. Giải nghĩa từ “Ông đồ”.
c. Tác giả đã dùng những từ, cụm từ nào để nói về ông đồ? Ý nghĩa của các cách gọi đó?
d. Đoạn thơ trên sử dụng phép tu từ nào? Nêu tác dụng của phép tu từ đó.
e. Viết một đoạn văn nghị luận (khoảng 10 câu) nêu suy nghĩ của em về vấn đề bảo tồn nét truyền thống trong xã hội hiện đại.
Cho đoạn văn: "Ta thường tới bữa quên ăn, nửa đêm vỗ gối, ruột đau như cắt, nước mắt đầm đìa; chỉ căm tức chưa xả thịt, lột da, nuốt gan uống máu quân thù. Dẫu cho trăm thân này phơi ngoài nội cỏ, nghìn xác này gói trong da ngựa, ta cũng vui lòng"
1. Theo em có thể thay các từ quên bằng không, chưa bằng chẳng được không? Vì sao?
2.Trần Quốc Tuấn viết Hịch tướng sĩ nhằm mục đích gì? Hãy xác định mục đích của hành động nói thể hiện ở một câu trong bài hịch và vai trò của câu ấy đối với việc thực hiện mục đích chung
3. Hãy phân tích một số đặc sắc nghệ thuật đã tạo nên sức thuyết phục đối với người đọc ở bài Hịch tướng sĩ của Trần Quốc Tuấn
4. Hãy phân tích lòng yêu nước của Trần Quốc Tuấn được thể hiện qua đoạn trích trên bằng một đoạn văn khoảng 10-12 câu. Gạch chân dưới 1 câu phủ định.
cho đoạn văn:" Ta thường tới bữa quên ăn ,nửa đêm vỗ gối,ruột đâu như cắt nước mắt đầm đìa ,chỉ căm tức chưa xả thịt lột da,nuốt gan uống máu quân thù.Dẫu biét cho trăm thân này phơi ngoài nội cỏ,nghìn xác này gói trong da ngựa,ta cũng vui lòng" A nều nọi dung của đoạn văn trên
B chỉ ra và phân tích nội dung 1 biện pháp tu từ trong đoạn trích trên