Chương II : Tam giác

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Lê Thị Xuân Niên

Bài 1 : Cho tam giác ABC câm tại A có AB = 5 cm ; BC= 6cm. Kẻ AD \(\perp\) BC ( D \(\in\) BC ) .

A ) Tìm các tam giác bằng nhau trong hình

B ) Tính độ dài AD ?

Bài 2 : Cho tam giác ABC có hai đường phân giác góc B và C cắt nhau tại I. Kẻ ID ; IE ; IF lần lượt vuông góc với AB, AC, BC. Chứng minh :

A ) ID = IF

B ) AI là tia phân giác cỉa góc A .

Bài 3 : Cho tam giác ABC, gọi D là trung điểm của AB. Đường thẳng qua D song song với BC cắt AC tại E,đường thẳng qua E song song với AB cắt BC tại F. Chứng minh rằng :

A ) AD = EF

B ) \(\Delta\) ADE = \(\Delta\) EFC

C ) AE = EC

nguyen thi vang
1 tháng 3 2018 lúc 5:51

Bài 1 :

A B C D

a) Xét \(\Delta ABD,\Delta ACD\) có :

\(\widehat{ABD}=\widehat{ACD}\) (\(\Delta ABC\) cân tại A)

\(AB=AC\) (\(\Delta ABC\) cân tại A

\(\widehat{ADB}=\widehat{ADC}\left(=90^o\right)\)

=> \(\Delta ABD=\Delta ACD\) (cạnh huyền - góc nhọn)

b) Từ \(\Delta ABD=\Delta ACD\) ta có :

\(BD=DC\) (2 cạnh tương ứng)

Xét \(\Delta ADB\) vuông tại D \(AD\perp BC\) có :

\(BD=\dfrac{1}{2}BC=\dfrac{1}{2}.6=3\left(cm\right)\)

Theo định lí PITAGO ta có :

\(AD^2=AB^2-BD^2\)

=> \(AD^2=5^2-3^2=16\)

=> \(AD=\sqrt{16}=4\left(cm\right)\)

nguyen thi vang
1 tháng 3 2018 lúc 6:18

A B C F D E

a) Xét \(\Delta CEF,\Delta FDB\)có :

\(\widehat{EDF}=\widehat{BFD}\) (so le trong)

\(DF:Chung\)

\(\widehat{BDF}=\widehat{EFD}\) (so le trong)

=> \(\Delta CEF=\Delta FDB\left(g.c.g\right)\)

=> \(BD=EF\) (1)

Ta có : D là trung điểm của AB (gt)

=> \(BD=AD\) (2)

Từ (1) và (2) => \(AD=EF\left(=AD\right)\) - Tính chất bắc cầu

b) Ta có : \(\left\{{}\begin{matrix}\widehat{ADE}+\widehat{FDE}+\widehat{BDF}=180^o\\\widehat{BFD}+\widehat{EFD}+\widehat{EFC}=180^o\end{matrix}\right.\)

Lại có : \(\left\{{}\begin{matrix}\widehat{BDF}=\widehat{EFD}\left(\text{so le trong}\right)\\\widehat{FDE}=\widehat{DBF}\left(\text{so le trong}\right)\end{matrix}\right.\)

Suy ra : \(\widehat{ADE}=\widehat{EFC}\)

Xét \(\Delta ADE,\Delta EFC\) có :

\(\widehat{ADE}=\widehat{EFC}\)

\(AD=EF\left(cmt\right)\)

\(\widehat{DAE}=\widehat{FEC}\) (đồng vị )

=> \(\Delta ADE=\Delta EFC\left(g.c.g\right)\)

c) Từ \(\Delta ADE=\Delta EFC\) suy ra :

\(AE=EC\) (2 cạnh tương ứng)


Các câu hỏi tương tự
Tui tên ...
Xem chi tiết
Nguyễn Hoài
Xem chi tiết
Meopeow1029
Xem chi tiết
Thuy Pham
Xem chi tiết
Quynh Truong
Xem chi tiết
hà ngô
Xem chi tiết
Phan Thị Phương Anh
Xem chi tiết
Neymar JR
Xem chi tiết
Khanh Dang Le Duc
Xem chi tiết