Bài 3: Liên hệ giữa phép nhân và phép khai phương

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Mỹ Hạnh

A)\(\left(3-2\sqrt{2}\right).\left(3+2\sqrt{2}\right)\) B) \(\sqrt{\left(\sqrt{3}-2\right)}^2-\sqrt{\left(\sqrt{3}+2\right)}^2\) C)\(\sqrt{3-2\sqrt[]{2}}-\sqrt{3+2\sqrt{2}}\)

D)\(\left(1+\sqrt{3}-\sqrt{2}\right).\left(1+\sqrt{3}+2\right)\)

E) \(\left(\sqrt{3-\sqrt{5}}+\sqrt{3+\sqrt{5}}\right)^2\) F)\(\sqrt{15-\sqrt{216}}+\sqrt{33-12\sqrt{6}}\)

H)\(\sqrt{8\sqrt{3}}-2\sqrt{25\sqrt{12}}+4\sqrt{\sqrt{192}}\)

Cold Wind
26 tháng 6 2017 lúc 9:01

b và c.... ok!

b) \(\sqrt{\left(\sqrt{3}-2\right)^2}-\sqrt{\left(\sqrt{3}+2\right)^2}=\left(\sqrt{3}-2\right)-\left(\sqrt{3}+2\right)=-4\)

nãy nhìn không kĩ nên mới nói là bình phương lên,sorry nhak

c) Đặt \(C=\sqrt{3-2\sqrt{2}}-\sqrt{3+2\sqrt{2}}\)

ta có: \(C^2=3-2\sqrt{2}+3+2\sqrt{2}-2=4\)

=> \(C=-\sqrt{2}\) (vì \(\sqrt{3-2\sqrt{2}}< \sqrt{3+2\sqrt{2}}\))

Cold Wind
26 tháng 6 2017 lúc 7:32

a) hằng đẳng thức số 3 (hiệu 2 bình phương)

b) bình phương cả cái biểu thức đó lên, tính bình thường

c) bình phương cả lên như câu b

d) giống câu a

e) hẳng đẳng thức số 1

f) phá căn ra (biến đổi biểu thức trong căn thành hằng đẳng thức số 1 hoặc 2)

h) nghi là hằng đẳng thức số 1 hoặc số 2, từ từ lát nữa tớ xem

khó hiểu chỗ nào thì hỏi nhé

Cold Wind
26 tháng 6 2017 lúc 8:05

câu h tớ chỉ biết thế này thôi, mà ko biết là làm vậy có được ko nữa ^^!

\(H=\sqrt{8\sqrt{3}}-2\sqrt{25\sqrt{12}}+4\sqrt{8\sqrt{3}}\)\(=5\sqrt{8\sqrt{3}}-2\sqrt{50\sqrt{3}}\)

Cold Wind
26 tháng 6 2017 lúc 9:28

f) biểu thức \(=\sqrt{9-2\cdot3\cdot\sqrt{6}+6}+\sqrt{24-2\cdot3\cdot2\sqrt{6}+9}\)

\(=\sqrt{\left(3-\sqrt{6}\right)^2}+\sqrt{\left(2\sqrt{6}-3\right)^2}=3-\sqrt{6}+2\sqrt{6}-3=\sqrt{6}\)


Các câu hỏi tương tự
Mỹ Hạnh
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Thanh Lam
Xem chi tiết
Xích U Lan
Xem chi tiết
bbbbbb
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Nhã Hân
Xem chi tiết
Nguyễn Quỳnh Chi
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Trình
Xem chi tiết
Tam Nguyen
Xem chi tiết
lu nguyễn
Xem chi tiết