AaBb cho 4 giao tử , AaBB cho 2 giao tử .
=> Số tổ hợp giao tử = 4.2 = 8
AaBb cho 4 giao tử , AaBB cho 2 giao tử .
=> Số tổ hợp giao tử = 4.2 = 8
AaBb x AaBB 1.Tính số tổ hợp giao tử ở F1 2. Tính số KG, KH của F1
Ở thế hệ P, thực hiện phép lai aaBb x Aabb thu được F1. Cho F1 giao phấn ngẫu nhiên. Trên lí thuyết tỉ lệ cá thể mang KG aabb ở F2 là?
Một loài thực vật, thực hiện phép lai: AABB × aabb, thu được các hợp tử F1. Gây đột biến tứ bội hóa F1 với
hiệu suất 30% tạo ra các cây F1. Các cây F1 đều giảm phân bình thường và thể tứ bội chỉ sinh ra giao tử lưỡng bội. Theo lí
thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Tỉ lệ giao tử mang 1 alen lặn chiếm tỉ lệ 5/12. II. Tỉ lệ giao tử mang toàn alen trội chiếm tỉ lệ 11/60.
III. Tỉ lệ giao tử mang 2 alen trội chiếm tỉ lệ 13/40. IV. Tỉ lệ giao tử mang ít nhất 1 alen trội chiếm tỉ lệ 49/60.
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
AaBb x AaBB . Tính số KG, KH của F1
AaBb x AaBB Tỉ lệ KG AaBb ở F1
1. Viết sơ đồ lai của phép lai AAbb x aaBB . Tìm kết quả KG,KH ở đời lai F1, F2
một loài thực vật thực hiện phép lai AABB * aabb thu được các hợp tử F1. Gây đột biến tứ bội hóa với hiệu suất 64% tạo ra các cây F1. Các cây F1 tự thụ phấn được F2. Biết các cây F1 giảm phân bình thường. có mấy phát biieeru sau đây đúng:
I. Tỉ lệ hợp tử mang toàn alen trội là 149/6480
II. Tỉ lệ hợp tử mang 1 alen trội là 738/8100
III. Tỉ lẹ hợp tử mang 2 alen trội là 2987/16200
IV. Tỉ lệ hợp tử mang 3 alen trội là 389/1620
AaBb x AaBB .Tính tỉ lệ KH có 2 tính trạng trội
Một cá thể có kiểu gen AaBB được giao phối với cá thể có kiểu gen AABb. Giả sử các cặp alen phân li độc lập, hãy viết ra các kiểu gen có thể có ở đời con và dùng các quy luật xác xuất để tính xác suất cho mỗi kiểu gen