Chương II: Tính quy luật của hiện tượng di truyền

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Nguyễn AnhĐào

Một loài thực vật, thực hiện phép lai: AABB × aabb, thu được các hợp tử F1. Gây đột biến tứ bội hóa F1 với
hiệu suất 30% tạo ra các cây F1. Các cây F1 đều giảm phân bình thường và thể tứ bội chỉ sinh ra giao tử lưỡng bội. Theo lí
thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Tỉ lệ giao tử mang 1 alen lặn chiếm tỉ lệ 5/12. II. Tỉ lệ giao tử mang toàn alen trội chiếm tỉ lệ 11/60.
III. Tỉ lệ giao tử mang 2 alen trội chiếm tỉ lệ 13/40. IV. Tỉ lệ giao tử mang ít nhất 1 alen trội chiếm tỉ lệ 49/60.
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.

Nam Đinh Đặng
11 tháng 2 2022 lúc 23:25

Giải thích: Cả 4 phát biểu đúng. → Đáp án D.

Hợp tử F1 có kiểu gen AaBb. Các hợp tử F1 bị đột biến với tần số 30% thì trong số các cây F1 sẽ có 70%AaBb và 30%AAaaBBbb.

- Tỉ lệ giao tử mang toàn alen trội = 70% × 1/4 + 30% × 1/36 = 11/60.

- Tỉ lệ giao tử mang 1 alen lặn = x/2 + 2y/9  = 70% × 1/2 + 30% × 2/9 = 5/12.

- Tỉ lệ giao tử có 2 alen trội = 70% × 1/4 + 30% × 1/2 = 13/40.

- Loại giao tử mang ít nhất 1 alen trội = 1 – loại giao tử không mang alen trội nào = 1 – 11/60 = 49/60.


Các câu hỏi tương tự
Cao Hà
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Ánh
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Kiệt
Xem chi tiết
Hoàng Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn AnhĐào
Xem chi tiết
Ngọc Di
Xem chi tiết
Alayna
Xem chi tiết
Trong Nhan Nguyen
Xem chi tiết
02.Nguyễn Quang Bưởi 12A...
Xem chi tiết