Tách riêng từng cặp tính trạng :
P : AaBb x AaBB
-> (Aa x Aa) (BB x Bb)
F1 : (\(\dfrac{1}{4}AA:\dfrac{2}{4}Aa:\dfrac{1}{4}aa\)) (\(\dfrac{1}{2}BB:\dfrac{1}{2}Bb\))
Vậy tỉ lệ KG AaBb ở F1 là : \(\dfrac{1}{2}.\dfrac{1}{2}=\dfrac{1}{4}\)
Tách riêng từng cặp tính trạng :
P : AaBb x AaBB
-> (Aa x Aa) (BB x Bb)
F1 : (\(\dfrac{1}{4}AA:\dfrac{2}{4}Aa:\dfrac{1}{4}aa\)) (\(\dfrac{1}{2}BB:\dfrac{1}{2}Bb\))
Vậy tỉ lệ KG AaBb ở F1 là : \(\dfrac{1}{2}.\dfrac{1}{2}=\dfrac{1}{4}\)
Ở thế hệ P, thực hiện phép lai aaBb x Aabb thu được F1. Cho F1 giao phấn ngẫu nhiên. Trên lí thuyết tỉ lệ cá thể mang KG aabb ở F2 là?
AaBb x AaBB Tính tỉ lệ KG có 2 alen trội
AaBb x AaBB 1.Tính số tổ hợp giao tử ở F1 2. Tính số KG, KH của F1
1. Viết sơ đồ lai của phép lai AAbb x aaBB . Tìm kết quả KG,KH ở đời lai F1, F2
AaBb x AaBB . Tính số KG, KH của F1
AaBb x AaBB .
Tính số tổ hợp giao tử ở F1
AaBb x AaBB .Tính tỉ lệ KH có 2 tính trạng trội
32/ Ở chuột, A quy định lông đen, a quy định lông nâu, B quy định đuôi ngắn, b quy định đuôi dài. Các gen này phân li độc lập với nhau. Phép lai AaBb x aabb, cho tỉ lệ kiểu gen đời con là :
A. 1 AaBb : 1 aabb
B. 1Aabb : 2 AaBb : 1aaBb
C. 1AaBb : 1Aabb : 1aaBb : 1aabb
D. 1 AABb : 1 Aabb : 1 aaBB : 1 aabb
Viết sơ đồ lai cho các phép lai sau
1. AaBb x AaBb
2. AAbb x aaBB
3. Aabb x aabb