Mk đã tl ở bài trước r bn nhé
A. 24.(13-7)-13.(24-7)= 24.6-13.17=-77
B. (-3)2.(-1)3+(2020)0= 9.(-1)+1=-8
C. 18.(-45)-2.9.5= -810-90=-900
Mk đã tl ở bài trước r bn nhé
A. 24.(13-7)-13.(24-7)= 24.6-13.17=-77
B. (-3)2.(-1)3+(2020)0= 9.(-1)+1=-8
C. 18.(-45)-2.9.5= -810-90=-900
1) Rút gọn p/s:
a) 6*9 - 2*17 / 63*3 - 119
b) 2*3 + 4*6 + 14*21 / 3*5 + 6*10 + 21*35
c) 3*13 - 13*18 / 15*40 - 80
d) (-5)^3*40*4^3 / 135 * (-2)^14 * (-100)^0
e)18*34+(-18)*124 / -36 *17 +9*(-52)
a)\(3x+\dfrac{4}{9}=2x+\dfrac{11}{18}\)
b)\(\dfrac{7}{12}+\dfrac{2}{3}:x=\dfrac{5}{8}\)
c)\(|2,5-x|-\dfrac{1}{5}=1,2\)
d)\(2^{x+1}+2^{x+2}=192\)
Tim x
DCâu 1 Câu nào trong các câu sau không phải là mệnh đề ?
A 3 +2 = 7. B x2+1>0
C 2-x<0. D 4+x=3
Câu 2 Phát biểu nào là mệnh đề đúng?
A \(\pi\)là một số hữu tỉ
B Tổng của 2 cạnh 1 tam giác lớn hơn cạnh thứ 3
C Bạn có bút không?
D Con thì thấp hơn cha .
Câu 3 Mệnh đề nào sai?
A \(“\forall x\in R,x>3\Rightarrow x^2>9”\)
B\(“\forall x\in R,x>-3\Rightarrow x^2>9”\)
C “ \(\forall x\in R,x^2>9\Rightarrow x>3\)
D \(“\forall x\in R,x^2>9\Rightarrow x>-3”\)
Câu 4 Phát biểu nào đúng?
A 2.5=10 => Luân Đôn là thủ đô của Hà Lan
B 7 là số lẻ => 7 chia hết cho 2
C 81 là số chính phương => \(\sqrt{81}\) là số nguyên
D 141 chia hết cho 3 => 141 chia hết cho 9 .
Trong các câu sau, câu nào là mệnh đề, câu nào là mệnh đề chứa biến?
a) 3 + 2 = 7;
b) 4 + x = 3;
c) x + y > 1;
d) 2 – √5 < 0.
a. C/m AB//EF
b.Cho OCD = 100 độ ; COE = 170 độ. C/m CD//EF
c.Vẽ tia phân giác Ox của góc BOE, vẽ tia phân giác Ey của góc OEF. Hai tia Oy và Cx cắt nhau tại M. C/m OME = 90 độ.
Viết lại tập hợp sau bằng cách mô tả tính chất đặc trưng D= { \(\frac{1}{2};\frac{4}{13};\frac{5}{22};\frac{2}{11};\frac{7}{46}\)}
.......34n=........1 ; ......74n=......1....74n=........1 ; ........24n=.......6....42n=.......6 (n khác 0)
........84n=........6.....84n=.....6
Cho các mệnh đề sau
a) P: “ Hình thoi ABCD có 2 đường chéo AC vuông góc với BD”
b) Q: “ Tam giác cân có 1 góc = 600 là tam giác đều”
c) R : “13 chia hết cho 2 nên 13 chia hết cho 10 ”
- Xét tính đúng sai của các mệnh đề và phát biểu mệnh đề đảo :
- Biểu diễn các mệnh đề trên dưới dạng A ⇒ B
Trong các mệnh đề sau đây, mệnh đề nào không phải định lí?
A. Điều kiện cần để 1 tứ giác là hình thang cân là tứ giác đó có 2 đường chéo bằng nhau.
B. Điều kiện đủ để 1 số tự nhiên chia hết cho 24 là số đó đồng thời chia hết cho 6 và 4.
C. Điều kiện đủ để n2 +20 là hợp số là n là số nguyên tố lớn hơn 3
D. Điều kiện đủ để n2-1 chia hết cho 24 là n là số nguyên tố lớn hơn 3
p/s: các bạn giải thích rõ giúp mình nhé.tks