Bài II (3,0 điểm) Cho 2 đường thẳng: (d1): y= +2x 4 và (d2): y=− +x 1 .
1) Tìm tọa độ giao điểm A của đường thẳng (d1) và đường thẳng (d2).
2) Xác định hệ số a, b của đường thẳng y ax b= + (a0) biết đường thẳng đó song song với đường thẳng (d1) và đi qua điểm M (-1; 3).
3) Gọi B và C lần lượt là giao điểm của đường thẳng (d1) và (d2) với trục hoành. Tính diện tích tam giác ABC.
1.a) Vẽ đồ thị hàm số y=‐2x+3y=‐2x+3 và tính góc của đường thẳng tạo với trục Ox b) Tìm m để đường thẳng y=x+m2+1y=x+m2+1 và đường thẳng y=(m+1)x+5y=m+1x+5 cắt nhau tại một điểm trên trục tung 2.Trong đợt quyên góp ủng hộ miền Trung bị bão lụt của trường THCS Đà Nẵng , lớp 9a và 9b quyên góp được 1105000 đồng .Mỗi học sinh lớp 9a đống góp 10000đồng , mỗi học sinh lớp 9b quyên góp 15000đồng .Gọi số học sinh lớp 9a là x và số học sinh lớp 9b là y a. em viết hệ thức biểu diễn y theo xb. nếu số học sinh lớp 9a là 43 . tính số học sinh lớp 9b
Bài 1: Cho 2 hàm số y = x + 2 và y = - x + 2 a) Vẽ đồ thị 2 hàm số trên cùng một mặt phẳng tọa độ Oxy. b) Hai đường thẳng trên cắt nhau tại điểm có toạ độ là bao nhiêu ? Bài 2: Cho hàm số y = (2 - m)x + m - 1 (d) a) Với giá trị nào của m thì y là hàm số bậc nhất? b) Với giá trị nào của m thì đường thẳng (d) song song với đường thẳng y = 3x + 2 c) Với giá trị nào của m thì đường thẳng (d) cắt đường thẳng y = -x + 4 tại một điểm trên trục tung. Bài 3: Xác định hàm số bậc nhất y = ax + b biết đồ thị của nó song %3D song với đường thẳng y = 2x - 3 và cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng 5 Bài 4: Cho hai hàm số bậc nhất y = -2x + 5 (d ) và y = 0,5 x (d') a) Vẽ đồ thị (d) và ( d’) của hai hàm số đã cho trên cùng một hệ tọa độ Oxy . b) Tìm tọa độ điểm M là giao điểm của hai đồ thị vừa vẽ (bằng phép tính) c) Tính góc a tạo bởi đường thẳng d với trục hoành Ox (làm tròn kết quả đến độ ) d) Gọi giao điểm củad với trục Oy là A, tính chu vi và diện tích tam giác MOA.
Cho hàm số bậc nhất y = (m-3)+1 (1) có đồ thị đường thẳng (d)
a) Tìm m để hàm số (1) là hàm số đồng biến
b) Tìm m để dường thẳng d đi qua điểm M(3; -2)
c) Tìm đường thẳng (d) song song với đường thẳng (d) song song với (d’) : y = (1-m)x+5
a) biết đường thẳng y = mx -1(d) đi qua A ( 3;-2) . viết ptrinh đt (d)
b ) vẽ đồ thị hàm số xác định ở câu a
c ) tìm hệ số góc của đường thẳng (d) . Tính góc tạo bởi đt d và trục Ox
giúp mình bài này với :
Bài 4 : Cho hai điểm A(1 ; 1), B(2 ; -1).
Tìm các giá trị của m để đường thẳng y = (m2 – 3m)x + m2 – 2m + 2 song song với đường thẳng AB đồng thời đi qua điểm C(0 ; 2).
Bài 5: Cho hàm số y = (2m – 1)x + m – 3.
a) Tìm m để đồ thị của hàm số đi qua điểm (2; 5)
b) Chứng minh rằng đồ thị của hàm số luôn đi qua một điểm cố định với mọi m. Tìm điểm cố định ấy.
c) Tìm m để đồ thị của hàm số cắt trục hoành tại điểm có hoành độ x =\(\sqrt{2}-1\)
cho đường thẳng (d) là đồ thị của hàm số y=ax+b. Biết (d) có hệ số góc là -2 và qua điểm A(-2;2). XĐ hàm số