Cho hai đường thẳng:(d1)y=-x+1;(d2)=x+3
a)vẽ hai đường trên cùn một mặt phẳng tọa độ
b)gọi(d1)\(\cap\)(d2)=\(\left\{C\right\}\),cắt Ox lần lượt tại A,B.Tìm tọa độ các điểm A,B,C
c)tính chu vi và diện tích tam giác ABC
CHo 2 hàm số y = -2x và y = x
1) Vẽ đồ thị 2 hàm số trên mặt phẳng Oxy
2) Qua điểm H(0;4) vẽ đg thẳng d // với trục Ox cắt đg thẳng d1 và d2 ở A và B. Tìm tọa độ A và B
3) Tính chu vi và diện tích tam giác AOB
vẽ đồ thị hàm số trên cùng một mặt phẳng tọa độ gọi M là giao điểm của hai đường thẳng D1,D2 tìm tọa độ điểm M tính các góc tạo bởi đường thẳng D1,D2 trục x làm tròn đến phút gọi AB lần lượt là giao điểm của các đường
tính D1,D2 với trục ox tính chu vi và diện tích tam giác abm
Câu C là sau vậy ko hiểu giải giúp minh đi câu C thôi cũng được
Cho hàm số y=1/2x có đồ thị là (d1) .y=2x-3 có đồ thị la d2
A) vẽ d1 d2 trên cùng 1 hệ trục tọa độ
B) tìm tọa độ giao điểm N của d1 d2
C) Tìm m để d1 ,d2 , d3 :y=mx+2 đồng quy
Cho hai đường thẳng d1:y=1/3x+m+1/3 và d2:y=-2m-6m+5
a)Chứng minh d1 và d2 luôn cắt nhau tại một điểm M tìm tọa độ của điểm M
b)Tìm m để giao điểm M của d1 và d2 nằm trên parabol (P):y=9x^2
Ai giúp mk vs
Trên mặt phẳng tọa độ cho điểm A(-2;2) và đường thẳng d1=-2(x+1) .
a) Giải thích tại sao A nằm trên đường thẳng (d1)
b) Tìm a trong hàm số y=ax2 đi qua A .
c) Gọi A,B là giao điểm của (P) và (d2) ; C là giao điểm của (d1) và trục tung . Tìm tọa độ giao điểm B và C ; tính diện tích tam giác ABC .
Tìm m để đường thẳng (d1): \(y=\left(m^2+1\right)\)x+2m-3 cắt đường thẳng (d2): y=x-3 tại điểm A có hoành độ bằng -1
Bài 6: Cho điểm A(-2;2) và đường thẳng (:y = -2(x+1)
1. Điểm A có thuộc (d1) không ? Vì sao ?
2. Tìm a để hàm số (P): \(y=x^2\) đi qua A
3. Xác định Phương trình đường thẳng (d2) đi qua A và vuông góc với (d1)
4. Gọi A và B là giao điểm của (P) và (d2) ; C là giao điểm của (d1) với trục tung . Tìm toạ độ của B và C . Tính chu vi tam giác ABC?
cho hàm số y= \(\dfrac{1}{2}x+1\) (d\(_1\)) và y= -x -1 (d\(_2\))
a, vẽ đồ thị 2 hàm số trên cùng 1 mặt phẳng tọa độ
b, tìm số đo góc alpha mà (d\(_1\)) tạo với trục OX và số đo góc beta mà (d\(_2\)) tạo với trục OX