Câu b:
+)CM:BE<CE
Do AB và AC lần lượt là hình chiếu của 2 đường xiên EB và EC trên cạnh AC
mà B nằm giữa A và C => AB<AC
=>EB<EC ( đường xiên nào có hình chiếu lớn hơn thì lớn hơn ) (1)
+)CM:CE<CD
Do AE và AD lần lượy là hình chiếu của 2 đường xiên CE và CD
mà E nằm giữa A và D=>AE<AD
=>CE<CD(đường xiên nào có hình chiếu lớn hơn thì lớn hơn) (2)
+)CM:BE<CD
Từ (1) và (2) => BE < CD
-cm BE<CE
Ta có:B\(\in\) AC \(\Rightarrow\) AB<AC
Mà AB là hình chiếu của EB trên đường thẳng
AC là hình chiếu của EC trên đường thẳng
Nên EB<EC (điều phải cm)
-Cm CE<CD
Ta có E \(\in\) AD\(\Rightarrow\) AE<AD
Mà AE là hình chiếu của CE trên đường thẳng
AD là hình chiếu của CD trên đường thẳng
Nên CE<CD (đpcm)
-Cm BE<CD
Ta có EB<EC (chứng minh trên)
CE<CD(cmt)
Do đó EB<CD(đpcm)