Chương I - Căn bậc hai. Căn bậc ba

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Thai Nguyen

a) Không dùng máy hãy so sánh: \(\sqrt{2016}-\sqrt{2015}\)\(\sqrt{2017}-\sqrt{2016}\)

b) Cho a,b là hai số thực không âm biết a+b=1008. Tìm giá trị lớn nhất của P = \(\sqrt{a}+\sqrt{b}\)

DƯƠNG PHAN KHÁNH DƯƠNG
20 tháng 7 2018 lúc 13:21

Câu a : Ta có :

\(\sqrt{2016}-\sqrt{2015}=\dfrac{1}{\sqrt{2016}+\sqrt{2015}}\)

\(\sqrt{2017}-\sqrt{2016}=\dfrac{1}{\sqrt{2017}+\sqrt{2016}}\)

Mà : \(\sqrt{2016}+\sqrt{2015}< \sqrt{2017}+\sqrt{2016}\) \(\Rightarrow\dfrac{1}{\sqrt{2016}+\sqrt{2015}}>\dfrac{1}{\sqrt{2017}+\sqrt{2016}}\)

Vậy : \(\sqrt{2016}-\sqrt{2015}>\sqrt{2017}-\sqrt{2016}\)

Câu b : Ta có : \(P=\left(\sqrt{a}+\sqrt{b}\right)\Rightarrow P^2=\left(\sqrt{a}+\sqrt{b}\right)^2\)

Theo BĐT Bu - nhi - a - cốp xki ta có :

\(P^2=\left(\sqrt{a}+\sqrt{b}\right)^2\le\left(1^2+1^2\right)\left(a+b\right)=2.1008=2016\)

\(\Rightarrow P\le\sqrt{2016}\)

Vậy GTLN của P là \(\sqrt{2016}\) khi \(a=b=504\)


Các câu hỏi tương tự
Huyền Trang
Xem chi tiết
Thai Nguyen
Xem chi tiết
Lê Quynh Nga
Xem chi tiết
Lê Hương Giang
Xem chi tiết
Nguyễn Thùy Chi
Xem chi tiết
Linh Linh
Xem chi tiết
Dnt.anh
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Phụng
Xem chi tiết
Minh Hoàng Phan
Xem chi tiết