§2. Giá trị lượng giác của một cung

Lê Thanh Tuyền

a) Cho tan x=3 và \(\frac{\pi}{6}\)∠x∠\(\frac{\pi}{3}\) . Tính giá trị của biểu thức B =\(\frac{\cos^2x+\cot^2x}{\tan x-\cot x}\)

b) Cho cos α=\(\frac{-4}{5}\)\(\frac{\pi}{2}\)∠α∠\(\pi\) . Tính giá trị của biểu thức A=\(\frac{3\sin2\alpha-\tan2\alpha}{\cos\alpha-\cos2\alpha}\)

c) Cho tan x=-2 và\(\frac{3\pi}{2}\)∠x∠\(2\pi\) . Tính giá trị của biểu thức B=\(\frac{\cos^2x+\sin2x}{\tan2x-\cos2x}\)

Nguyễn Việt Lâm
13 tháng 4 2020 lúc 19:19

a/ \(\frac{\pi}{6}< x< \frac{\pi}{3}\Rightarrow cosx>0\)

\(cos^2x=\frac{1}{1+tan^2x}=\frac{1}{10}\)

\(cotx=\frac{1}{tanx}=\frac{1}{3}\)

Thay số và bấm máy

b/ \(\frac{\pi}{2}< a< \pi\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}sina>0\\tana< 0\end{matrix}\right.\)

\(sina=\sqrt{1-cos^2a}=\frac{3}{5}\)

\(tana=\frac{sina}{cosa}=-\frac{3}{4}\)

\(A=\frac{6sina.cosa-\frac{2tana}{1-tan^2a}}{cosa-\left(2cos^2a-1\right)}\)

Thay số và bấm máy

c/ \(\frac{3\pi}{2}< x< 2\pi\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}cosx>0\\sinx< 0\end{matrix}\right.\)

\(cosx=\frac{1}{\sqrt{1+tan^2x}}=\frac{1}{\sqrt{5}}\)

\(sinx=cosx.tanx=-\frac{2}{\sqrt{5}}\)

\(B=\frac{cos^2x+2sinx.cosx}{\frac{2tanx}{1-tan^2x}-\left(2cos^2x-1\right)}\)

Thay số


Các câu hỏi tương tự
Nguyễn Quỳnh
Xem chi tiết
Lê Thanh Tuyền
Xem chi tiết
Đào Lương Thị
Xem chi tiết
Nguyễn Quỳnh
Xem chi tiết
B.Trâm
Xem chi tiết
Nguyễn Quỳnh
Xem chi tiết
Đông Viên
Xem chi tiết
Nguyễn Quỳnh
Xem chi tiết
Trần Hữu Phước
Xem chi tiết