Chương III - Góc với đường tròn

Nhật Hoàng

a) ∆BNC và ∆AMB có : BN =AM (gt)

Góc NBC= góc MAB

BC=AB (vì ∆ABC là tam giác đều) ⇒ ∆BNC= ∆AMB.

b) ∆BNC=∆AMB ⇒ góc AMP= góc BNP

Góc BNP+ góc ANP= 180o (2 góc kề bù) ⇒ góc AMP + góc ANP=180o

Vậy AMPN là một tứ giác nội tiếp

c) Thuận AMPN là tứ giác nội tiếp nên góc A+ góc NPM= 180o

⇒ góc NPM = 180o – góc A= 180o-60o=120o

Góc BPC = góc NPM (2 góc đối đỉnh ⇒ góc BPC= 120o

2 điểm B, C cố định nên khi N di động trên cạnh AB thì điểm P nằm trên cung chứa góc 120o vẽ trên đoạn thẳng BC cố định.

Giới hạn N khác A và B nên P khác B và C

A và P nằm cùng phía với BC,

⇒ P nằm trên cung chứa góc 120o vẽ trên đoạn BC cố định, cung này nằm trên nửa mặt phẳng chứa A bờ BC (P khác B và C)

Đảo Lấy điểm P’ bất kì trên cung chứa góc 1200 vẽ trên BC được xác định ở phần giới hạn BP’ cắt AC tại M’; CP’ cắt AB tại N’

Ta có: góc BP’C= 120o ⇒ góc N’P’M’ = 120o

⇒ góc A+ góc N’P’M’=60o +120o =180o

⇒ AN’P’M’ là tứ giác nội tiếp

⇒ góc BN’C= góc AM’B

∆AM’B và ∆CN’B có góc BN’C= góc AM’B

Góc N’BC= góc M’AB (vì ∆BAC đều)

⇒ ∆AM’B ≈ ∆ BN’C

\(\dfrac{AM'}{BN'}=\dfrac{AB}{BC}\)== 1 (vì AB=BC) ⇒ BN’=AM’.

Kết luận: Khi N di động trên cạnh AB (N khác A và B) thì quỹ tích các điểm P là cung chứa góc 120o vẽ trên đoạn thẳng BC cố định, cung này nằm trên nửa mặt phẳng chứa A bờ BC (P khác B và C)


Các câu hỏi tương tự
Đỗ Thanh Tùng
Xem chi tiết
Đỗ Thanh Tùng
Xem chi tiết
Hoàng Nguyệt
Xem chi tiết
Hoàng Nguyệt
Xem chi tiết
xuanthanh
Xem chi tiết
hhhh
Xem chi tiết
Quỳnh Hương
Xem chi tiết
Trung Hieu
Xem chi tiết
9A5 04 Hồng Anh
Xem chi tiết