Hướng dẫn soạn bài Trạng ngữ

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Trang Hoang

a, Bài văn nêu lên luận điểm gì? Tìm những câu văn thể hiện luận điểm đó

b, Để chứng minh luận điểm của mình , người viết đã nêu ra những luận cứ nào? những luận cứ ấy có sức thuyết phục không?

Phương Thảo
21 tháng 2 2017 lúc 20:40

a. Bài văn nêu lên luận điểm: khuyên con người không sợ sai lầm.

- Những câu văn mang luận điểm:

+ Nhan đề của bài văn: Không sợ sai lầm

+ Nếu bạn muốn sông một đời mà không phạm chút sai lầm nào, thì đó là bạn ảo tưởng, hoặc là bạn hèn nhát trước cuộc đời.

+ Sai lầm cũng có hai mặt. Tuy nó đem lại tổn thất nhưng nó cũng đem đến bài học cho đời.

+ Thất bại là mẹ của thành công.

+ Những người sáng suốt dám làm, không sợ sai lầm, mới là người làm chủ số phận của mình.

b. Để chứng minh cho luận điểm của mình, người viết đã nêu ra những luận cứ sau:

- Một người mà lúc nào cũng sợ thất bại, làm gì cũng sợ sai lầm là một người sợ hãi thực tế và suốt đời không bao giờ có thể tự lập được.

- Bạn sợ sặc nước thì bạn không biết bơi.

- Bạn sợ nói sai thì bạn không nói được ngoại ngữ!

- Một người mà sẽ không chịu mất gì thì sẽ không được gì.

- Sai lầm cũng có hai mặt. Tuy nó đem lại tổn thất nhưng nó cũng đem đến bài học cho đời.

- Khi tiến bước vào tương lai, bạn làm sao tránh được sai lầm?

- Nếu bạn sợ sai thì bạn chẳng dám làm gì. -

Người khác bảo bạn sai chưa chắc bạn đã sai, vì tiêu chuẩn đúng sai khác nhau.

- Bạn chớ ngừng tay, mà cứ tiếp tục làm, dù cho có gặp trắc trở.

- Không nên là người liều lĩnh, mù quáng, cố ý mà phạm sai lầm. Chẳng ai thích sai lầm cả.

- Có người phạm sai lầm thì chán nản.

- Có kẻ sai lầm rồi thì tiếp tục sai lầm thêm.

- Nhưng có người biết suy nghĩ, rút kinh nghiệm, tìm con đường khác đế tiến lên.

Như vậy, với các luận cứ trên ta nhận thấy: Đây là những luận cứ rất có sức thuyết phục vì nó được chọn lọc, chân thực, phù hợp với cuộc sống của con người.

Thảo Phương
23 tháng 2 2017 lúc 12:57

Bài nào v bn

Simon
1 tháng 2 2018 lúc 16:40

bài tự làm đi chứbanh

Nguyễn Lê Bình An
16 tháng 2 2019 lúc 10:10

a) Luận điểm: khuyên con người không sợ sai lầm.

Những câu văn mang luận điểm:

Nhan đề của bài văn: Không sợ sai lầm Nếu bạn muốn sông một đời mà không phạm chút sai lầm nào, thì đó là bạn ảo tưởng, hoặc là bạn hèn nhát trước cuộc đời. Sai lầm cũng có hai mặt. Tuy nó đem lại tổn thất nhưng nó cũng đem đến bài học cho đời. Thất bại là mẹ của thành công. Những người sáng suốt dám làm, không sợ sai lầm, mới là người làm chủ số phận của mình.

b. Để chứng minh cho luận điểm của mình, người viết đã nêu ra những luận cứ sau:

Một người mà lúc nào cũng sợ thất bại, làm gì cũng sợ sai lầm là một người sợ hãi thực tế và suốt đời không bao giờ có thể tự lập được. Bạn sợ sặc nước thì bạn không biết bơi. - Bạn sợ nói sai thì bạn không nói được ngoại ngữ! - Một người mà sẽ không chịu mất gì thì sẽ không được gì. Sai lầm cũng có hai mặt. Tuy nó đem lại tổn thất nhưng nó cũng đem đến bài học cho đời. - Khi tiến bước vào tương lai, bạn làm sao tránh được sai lầm? Nếu bạn sợ sai thì bạn chẳng dám làm gì. Người khác bảo bạn sai chưa chắc bạn đã sai, vì tiêu chuẩn đúng sai khác nhau. Bạn chớ ngừng tay, mà cứ tiếp tục làm, dù cho có gặp trắc trở. Không nên là người liều lĩnh, mù quáng, cố ý mà phạm sai lầm. Chẳng ai thích sai lầm cả. Có người phạm sai lầm thì chán nản. - Có kẻ sai lầm rồi thì tiếp tục sai lầm thêm. Nhưng có người biết suy nghĩ, rút kinh nghiệm, tìm con đường khác đế tiến lên. => Như vậy, với các luận cứ trên ta nhận thấy: Đây là những luận cứ rất có sức thuyết phục vì nó được chọn lọc, chân thực, phù hợp với cuộc sống của con người. Chúc bn hc tốt...!
quảng nguyễn kim ngân
18 tháng 2 2019 lúc 19:50

a. Nhan đề Không sợ sai lầm chính là luận điểm chính của bài văn.

- Những câu văn mang luận điểm chính của bài văn trên.

- Bạn ơi, nếu bạn muốn sống một đời mà không phạm chút sai lầm nào, làm gì được nấy, thì đó hoặc là bạn ảo tưởng, hoặc là bạn hèn nhát trước cuộc đời.

- Sai lầm cũng có hai mặt. Tuy nó đem lại tổn thất, nhưng nó cũng đem đến bài học cho đời.

- Thất bại là mẹ của thành công.

- Những người sáng suốt dám làm, không sợ sai lầm, mới là người làm chủ số phận của mình.

b. Trong bài văn trên, để chứng minh luận điểm của mình, người viết đã đưa ra những luận cứ:

- Không chịu mất thì cũng chẳng được gì: Một người mà lúc nào cũng sợ thất bại, làm gì cũng sợ sai lầm là một người sợ hãi thực tế, trốn tránh thực tế, và suốt đời không bao giờ có thể tự lập được. Bạn sợ sặc nước thì bạn không biết bơi; bạn sợ nói sai thì bạn không nói được ngoại ngữ!

- Khó tránh được sai lầm trên con đường bước vào tương lai: Nếu bạn sợ sai thì bạn chẳng dám làm gì. Người khác bảo bạn sai chưa chắc bạn đã sai, vì tiêu chuẩn đúng sai khác nhau. Lúc đó bạn chớ ngừng tay, mà cứ tiếp tục làm, dù cho có gặp trắc trở. Thất bại là mẹ của thành công.

- Không liều lĩnh, mù quáng, cố ý mà phạm sai lầm mà phải biết suy nghĩ, rút kinh nghiệm: Tất nhiên bạn không phải là người liều lĩnh, mù quáng, cố ý mà phạm sai lầm. Chẳng ai thích sai lầm cả. Có người phạm sai lầm thì chán nản. Có kẻ sai lầm rồi tiếp tục sai lầm thêm. Nhưng có người biết suy nghĩ, rút kinh nghiệm, tìm con đường khác để tiến lên.

Để lập luận chứng minh, trong bài Đừng sợ vấp ngã, người viết đã sử dụng lí lẽnhân chứng, còn ở bài Không sợ sai lầm người viết sử dụng lí lẽphân tích lí lẽ.


Các câu hỏi tương tự
linh nguyen
Xem chi tiết
Đặng Gia Ân
Xem chi tiết
Nguyễn Nhật Tiên Tiên
Xem chi tiết
Trần Quốc Huy
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Thu Giang
Xem chi tiết
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Cẩn Hi
Xem chi tiết
Musa Fairy Of Music
Xem chi tiết
My Lai
Xem chi tiết