\(\frac{-3}{4}\)\(\notin\)Z
0\(\in\)N
3,275\(\notin\)N
-13\(\in\)Z
N\(\cap\)Z=N
N\(\subset\)Z
B. C\(\cap\)L=\(\varnothing\)
\(\frac{-3}{4}\)\(\notin\)Z
0\(\in\)N
3,275\(\notin\)N
-13\(\in\)Z
N\(\cap\)Z=N
N\(\subset\)Z
B. C\(\cap\)L=\(\varnothing\)
a, điền các kí hiệu thuộc , ko thuộc , tập hợp con ,tập hợp rỗng , giao vào chỗ trống
-3 phần 4 ô trống Z ; 0 ô trống N ; 3,275 ô trống N
-13 Ô TRỐNG z ; N ô trống Z = N ; N ô trống Z
b, điền vào chỗ trống
cho tập C là tập hợp các số chẵn , tập L là tập các số lẻ khi đó C giao L = ....
helf me
Cho A là tập hợp các số tự nhiên nhỏ hơn 10
B là tập hợp các số chẵn ,
N* là tập hợp các số tự nhiên khác 0
Dùng kí hiệu \(\subset\) để thể hiện quan hệ của mỗi tập hợp trên với tập hợp N các số tự nhiên
Bài 1: Kí hiệu Z+ là tập hợp các số nguyên dương
Z- là tập hợp các số nguyên am
Tìm :
a) Z+ \(\cap\) Z c) Z- \(\cap\) Z
b) Z \(\cap\) N* d) Z- \(\cap\) Z+
Bài 2 : Các suy luận sua đúng hay sai ?
a) a \(\in\) N => a \(\in\) Z
b) a \(\in\) Z => a \(\in\) N
c) a \(\notin\) Z+ => a \(\in\) Z
Bài 3 : Trên trục số , điểm A cách gốc 2 đơn vị về bên trái , điểm B cách điểm A là 3 đơn vị . Hỏi :
a) Điểm A biểu diễn số nguyên nào ?
b) Điểm B biểu diễn số nguyên nào ?
giúp mình nhanh được không ??
1.Cho A là tập hợp các số tự nhiên nhỏ hơn 10,
B là tập hợp các số chẵn
N* là tập hợp các số tự nhiên khác 0.
Dùng kí hiệu \(\subset\) để thể hiện quan hệ của mỗi tập hợp trên với tập hợp N các số tự nhiên.
Cho A là tập hợp các số tự nhiên nhỏ hơn 10,
B là tập hợp các số chẵn,
N* là tập hợp các số tự nhiên khác 0.
Dùng kí hiệu ⊂ để thể hiện quan hệ của mỗi tập hợp trên với tập hợp N các số tự nhiên.
Cho A là tập hợp các số tự nhiên nhỏ hơn 10.
Cho B là tập hợp các số chẵn.
Cho N* là tập hợp các số tự nhiên khác 0.
Dùng kí hiệu ( VD: A là tập hợp con của B )để thể hiện quan hệ của mỗi tập hợp trên với tập hợp N các số tự nhiên.
Cho A là tập hợp các số tự nhiên nhỏ hơn 20.
B là tập hợp các số lẻ.
N* là tập hợp các ố tự nhiên khác 0.
Dúng kí hiệu \(\subset\) để chỉ quan hệ giữa mỗi tập hợp N các số tự nhiên.
Giúp mình nha, 2 giờ mình nụp bài rồi.
1.Tập hợp A ={8;9;10;...;20} có 20 - 8 +1 = 13 (phần tử)
Tổng quát:Tập hợp các số tự nhiên từ a đến b có b - a + 1 phân tử
Hãy tính số phân tử của tập hợp sau : B = {10 ;11 ; 12 ; ... ; 99}.
2.Số chẵn là số tự nhiên có chữ số tận cùng là 0,2,4,6,8;số lẻ là số tự nhiên có chữ số tận cùng là 1,3,5,7,9.Hai số chẵn (hoặc lẻ) liên tiếp thì hơn kém nhau 2 đơn vị.
a)Viết tập hợp C các số chẵn nhỏ hơn 10.
b)Viết tập hợp L các số lẻ lớn hơn 10 nhưng nhỏ hơn 20.
c)Viết tập hợp A ba số chẵn liên tiếp ,trong đó số nhỏ nhất là 18.
d)Viết tập hợp B bốn số lẻ liên tiếp, trong đó số lớn nhất là 31.
3.Tập hợp C={8;10;12;...;30}có (30-8):2+1=12(phân tử)
Tổng quát:-Tập hợp các số chẵn từ số chẵn a đến số chẵn b có (b-a):2+1 phân tử
-Tập hợp các số lẻ từ số lẻ m đến số lẻ n có (n-m):2+1 phân tử
Hãy tính số phân tử của các tập hợp sau :
D={21;23;25;...;99}
E={32;34;36;...;96}
1. Tập hợp số tự nhiên, kí hiệu N
N={0, 1, 2, 3, ..}.
2. Tập hợp số nguyên, kí hiệu là Z
Z={…, -3, -2, -1, 0, 1, 2, 3, …}.
Tập hợp số nguyên gồm các phân tử là số tự nhiên và các phân tử đối của các số tự nhiên.
Tập hợp các số nguyên dương kí hiệu là N*
3. Tập hợp số hữu tỉ, kí hiệu là Q
Q={ a/b; a, b∈Z, b≠0}
Mỗi số hữu tỉ có thể biểu diễn bằng một số thập phân hữu hạn hoặc vô hạn tuần hoàn.
4. Tập hợp số thực, kí hiệu là R
Một số được biểu diễn bằng một số thập phân vô hạn không tuần hoàn được gọi là một số vô tỉ. Tập hợp các số vô tỉ kí hiệu là I. Tập hợp số thực gồm các số hữ tỉ và các số vô tỉ.
R = Q ∪ I.
5. Một số tập hợp con của tập hợp số thực.
+ Đoạn [a, b] ={x ∈ R / a ≤ x ≤ b}
+ Khoảng (a; b) ={x ∈ R / a < x < b}
– Nửa khoảng [a, b) = {x ∈ R / a ≤ x < b}
– Nửa khoảng (a, b] ={x ∈ R / a < x ≤ b}
– Nửa khoảng [a; +∞) = {x ∈ R/ x ≥ a}
– Nửa khoảng (-∞; a] = {x ∈ R / x ≤a}
– Khoảng (a; +∞) = {x ∈ R / x >a}
– Khoảng (-∞; a) = {x ∈R/ x<a}.
Luyện trắc nghiệmTrao đổi bài