Đại Từ
I. Thế nào là đại từ ?
1. Ví dụ: (SGK/54)
* Nhận xét:
a. Chỉ "người em" đây là Chủ ngữ.
b. Chỉ "con gà" đây là Phụ ngữ.
c. Từ "thế" đây là Phụ ngữ và Bổ ngữ.
d. Dùng để hỏi đây là Chủ ngữ.
2. Bài học:
(SGK/55)
II. Các loại đại từ:
a. Tôi, chúng tớ, tao, tớ, chúng mày, chúng tớ, mày, nó, hắn, chúng nó, họ, ...
=> Đại từ để trỏ người.
b. Bấy, bấy nhiêu, ....
=> Đại từ trỏ số lượng.
c. Thế, vậy, ...
=> Đại từ trỏ hoạt động, tính chất, trạng thái của sự việc, sự vật.
* Bài học: (SGK/56).
2. Đại từ để hỏi:
a. Ai, gì, ...
=> Đại từ hỏi về sự vật, người.
b. Bao nhiêu, bấy nhiêu, ...
=> Đại từ hỏi về số lượng.
c. Sao, thế nào, ....
=> Đại từ hỏi về hoạt động, tính chất, sự việc.
* Bài học: (SGK/56):
P/s: Bạn có thể tham khảo trên mạng nữa nha, tại mk hok qua 1 năm òi nên mk nhớ có vậy thui ak bạn thông cảm nhoa !!!
+ Khái niệm đại từ :
- Đại từ là từ dùng để chỉ ( trỏ ) người, vật, hành động, tính chất... trong một ngữ cảnh nhất định hoặc dùng để hỏi.
- Đại từ có thể làm chủ ngữ, vị ngữ, hay phụ ngữ cho danh từ, tính từ, động từ
+ Các loại đại từ
- Đại từ dùng để trỏ: Trỏ người, sự vật ( đại từ xung hô ); trỏ số lượng ; trỏ hoạt động, tính chất.
- Đại từ để hỏi: hỏi về người, sự vật ; hỏi về số lượng ; hỏi về hoạt động, tính chất, sự việc