Từ ấy chỉ việc "cưỡi ngựa một mình ,chẳng phải vịn ai của vị quan tướng".
Nhờ vào nội dung của văn bản .
Chức năng ngữ pháp: làm phụ ngữ cho từ khen
Từ ấy chỉ việc "cưỡi ngựa một mình ,chẳng phải vịn ai của vị quan tướng".
Nhờ vào nội dung của văn bản .
Chức năng ngữ pháp: làm phụ ngữ cho từ khen
1)Con cò mà đi ăn đêm,
Đậu phải cành mềm lộn cổ xuống ao.
Ông ơi ông với tôi nao,
Tôi có lòng nào ông hãy xóa măng.
2).....Có tiếng dép lẹp kẹp trong nhà và tiếng mẹ tôi:
-Thằng Thành, con Thủy đâu?[..]
Câu hỏi:Thủy mở to đôi mắt như người mất hồn, loạng choạng bám vào cánh tay tôi. Dìu em vào trong nhà, tôi bảo...
Từ"tôi" trỏ ai? Nhờ đâu em biết được điều đó? Chức năng ngữ pháp của từ"tôi" trong các câu trên là gì?
3) Đồn rằng quan tướng có danh,
Cưỡi ngựa một mình, chẳng phải vịn ai.
Ban khen rằng:"Ấy mới tài",
Ban cho cái áo với hai đồng tiền.
4)Mẹ tôi, giọng khản đặc, từ trong màn nói vọng ra:
-Thôi, hai đứa liệu mà đem chia đồ chơi ra đi.
Vừa nghe thấy thế, em tôi bất giác run lên bần bật.....
Câu hỏi:Các từ "ấy","thế" trỏ gì? Nhờ đâu em hiểu được nghĩa của chúng? Chức năng ngữ pháp của các từ này là gì?
từ ''tôi'' trỏ ai? nhờ đâu em biết được điều đó? chức năng ngữ pháp của từ ''tôi'' .
con cò mà đi ăn đêm
đậu phải cành mềm lộn cổ xuống ao
ông ơi ông vớt tôi nao,
tôi có lòng nào ông hãy xáo măng
B/Hoạt động hình thành kiến thức
2. Tìm hiểu văn bản
Bài 1,2
a) Hai bài ca dao này là lời của ai? Dựa vào đâu em biết được điều đó.
b) Nôi dung của mỗi bài ca dao là gì? Vì sao cóa thể khẳng định như vậy?
c) Để thể hiện những nội dung ấy, ở mỗi bài, tác giả dân gian đã sử dụng những hình ảnh, biện pháp nghệ thuật nào? Tác dụng của chúng
d) Ở bài 1, tại sao tác giả không bộc bạch trực tiếp nỗi niềm thương thân mà phải gửi gắm kín đáo qua hình tượng các con vật?
e) Từ 2 bài ca dao này, em hiểu thêm điều gì về cuộc sống của người lao động nói chung và người phụ nữ nói riêng trong xã hội xưa?
Bài 3,4
a)Đây là 2 bài ca dao thuộc chủ đề châm biếm. Theo em, hai bài ca dao này châm biếm những đối tượng nào?
b) Nội dung châm biếm trong mỗi bài là gì?
c) để tạo nên tiếng cười châm biếm, tác giả dân gian đã lựa chọn cách nói như thế nào
b)Các từ tôi, ấy, thế, ai, sao trên đay được gọi là các đại từ của tiếng Việt. Theo em đại từ là gì? Hãy trả lời bằng cách hoàn thành định nghĩa dưới đây.
-Đại từ là những từ để........người, sự vật, hành động, tính chất,...đã được nhắc đến trong một ngữ cảnh nhất định ; hoặc dùng để...........
-Đại từ có thể đảm nhiệm các vai trò ngữ pháp trong câu như............., ..............;hay phụ ngữ của danh từ, của .........., của .............
c) Cho những đại từ sau, hãy xếp vào ô mà em cho là phù hợp: tôi, chúng tôi, nó, chúng nó, ta, chúng ta, họ, mày, hắn, vậy, thế, ai, gì, nào, sao, thế nào, ra sao, bao giờ, bao nhiêu.
Đại từ để trỏ Đại từ để hỏi
Trỏ người, sự vật | Trỏ số lượng | Trỏ hoạt động, tính chất, sự việc | Hỏi về người, sự vật | Hỏi về số lượng | Hỏi về hoạt động, tính chất sự việc |
... | ... | ... | ... | ... | ... |
Thương thay thân phận con tằm ,
Kiếm ăn được mấy phải nằm nhả tơ.
Thương thay lũ kiến li ti,
Kiếm ăn được mấy phải đi tìm mồi.
Thương thay hạc lánh đường mây.
Chim bay mỏi cánh biết ngày nào thôi.
Thương thay con cuốc giữa trời.
Dầu kêu ra máu có người nào nghe.
1/Bài ca dao này là lời của ai nói với ai? Dựa vào đâu em biết điều đó?
2/Nội dung của bài ca dao là gì? Vì sao có thể khẳng định như vậy?
3/Để thể hiện nh~ nội dung ấy, tác giả đã sử dụng nh~ hình ảnh, biện pháp nghệ thuật nào ? Tác dụng của chúng là j?
B. Hoạt động hình thành kiến thức
1. Đọc văn bản
Bài 1 và 2
2. Tìm hiểu văn bản
c) Để thể hiện những nội dung ấy, ở mỗi bài, tác giả dân gian đã sử dụng những hình ảnh, biện pháp nghệ thuật nào?
d) Ở bài 1, tại sao tác giả ko bộc bạch trực tiếp nỗi niềm thương thân mà phải gửi gắm kín đáo qua hình tượng các con vật?
e) Từ hai bài ca dao này, em hiểu thêm điều gì về cuộc sống của người dân lao động nói chung và người phụ nữ nói riêng?
HELP ME
B. Hoạt động hình thành kiến thức
1. Đọc văn bản
Bài 1 và 2
2. Tìm hiểu văn bản
c) Để thể hiện những nội dung ấy, ở mỗi bài, tác giả dân gian đã sử dụng những hình ảnh, biện pháp nghệ thuật nào?
d) Ở bài 1, tại sao tác giả ko bộc bạch trực tiếp nỗi niềm thương thân mà phải gửi gắm kín đáo qua hình tượng các con vật?
e) Từ hai bài ca dao này, em hiểu thêm điều gì về cuộc sống của người dân lao động nói chung và người phụ nữ nói riêng?
HELP ME
c) để thể hiện nd ấy , ở mỗi bài tg dân gian đã sử dụng nh hình ảnh , biện pháp nghệ thuật nào ? Tác dụng ?
d) ở bài 1 , tại sao tg ko bộc bạch trực tiếp nỗi niềm thân thương mà phải gửi gắm kín đáo qua hình tượng con vật ?
e) thừ 2 bài ca dao này em hiểu thêm điều j về cuộc sống của ng dân lao đg ns chung và ng phụ nữ ns riêng trg xã hội thời xưa ?
1 . thương thay thân phận con tằm ... ng nào nghe .
2. Thân em như .... vào đâu .
Em hiểu cụm từ : "Thương thay " như thế nào ? Hãy chỉ ra những ý nghĩa của sự lặp cụm từ này trong bài 2